• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

10 nguyên nhân trễ kinh nguyệt phổ biến

đăng bởi Phương Nhi 73 views

Liệu mình có đang mang thai? Đây là câu hỏi đầu tiên xuất hiện trong đầu nếu chu kỳ kinh nguyệt lặn mất tăm. Thực tế, mang thai không phải nguyên nhân trễ kinh nguyệt duy nhất. 10 thủ phạm sau cũng góp phần làm chậm trễ chu kỳ của bạn.

nguyen-nhan-tre-kinh

1. Nguyên nhân chậm kinh do stress

Không chỉ gây nhức đầu, tăng cân, mụn trứng cá cũng như các vấn đề về da khác, stress cũng là nguyên nhân gây trễ kinh thường gặp. Khi căng thẳng, cơ thể sẽ sản xuất hormone adrenaline và cortisol làm ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng, từ đó dẫn đến chậm kinh hoặc thậm chí mất kinh trong 1 thời gian dài.

2. Cân nặng thay đổi

Khi bạn giảm cân quá mức, cơ thể sẽ không sản xuất đủ lượng estrogen cần thiết để bắt đầu quá trình rụng trứng. Ngược lại, khi tăng cân quá nhiều trong một thời gian ngắn sẽ làm cơ thể bị quá tải estrogen làm lớp lót tử cung dày lên nhanh chóng, làm chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bài tập giúp chân thon gọn theo chuẩn vàng 5-3-2
  • 3 thời điểm “vàng” trong ngày mẹ nên cho bé uống sữa
  • Ăn quả vải có tác dụng gì? lợi ích hay nguy cơ thừa cân?
  • Polyp tử cung có nguy hiểm không? 4 mối nguy cần biết
  • Mặt nạ sữa chua: mẹ bầu làm ngay để giữ gìn da dẻ
  • Cách trị mụn nhọt ở nách hiệu quả và các lưu ý khi nổi mụn nhọt ở nách

3. Tập thể dục quá mức

Tập thể dục tốt cho sức khỏe và chu kỳ kinh nguyệt của bạn. Vận động thường xuyên và ở mức độ vừa phải sẽ giúp chu kỳ ngắn, đều đặn và ít đau đớn hơn. Tuy nhiên, nếu vận động quá mức làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng mỡ của cơ thể cũng sẽ làm giảm nồng độ estrogen, gây ức chế sự rụng trứng và là nguyên nhân gây chậm kinh.

4. Thay đổi thói quen sinh hoạt

Thức khuya dậy sớm hoặc đơn giản chỉ là thay đổi chỗ làm, đổi thời gian làm việc cũng có thể là lý do chậm kinh. Bởi khi thói quen sinh hoạt thay đổi, đồng hồ sinh học của bạn cũng phải thay đổi để thích nghi dần. Nội tiết tố cũng vì vậy bị ảnh hưởng.

Tuy nhiên, bạn không cần quá lo. Khi cơ thể quen dần với sự đổi mới, chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ tự động trở lại bình thường.

5. Bệnh cũng là nguyên nhân chậm kinh

Nếu bạn bị bệnh, dù chỉ cảm lạnh đơn giản hay nghiêm trọng cũng có thể làm ngày đèn đỏ đến trễ hơn bình thường. Đây chỉ là trường hợp tạm thời. Kinh nguyệt sẽ trở lại khi bạn khỏi bệnh.

nguyen-nhan-tre-kinh-nguyet

6. Do ảnh hưởng của thuốc

Các loại thuốc tránh thai là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên những thay đổi của chu kỳ kinh nguyệt. Lần đầu sử dùng thuốc tránh thai hoặc mới chuyển sang một loại thuốc mới đều có thể làm bạn trễ kinh. Trong một số trường hợp, chu kỳ kinh nguyệt có thể biến mất hoàn toàn khi dùng thuốc tránh thai. Bạn có thể trao đổi thêm với bác sĩ để tìm loại thuốc hoặc biện pháp tránh thai hiệu quả hơn.

Ngoài thuốc tránh thai, một số loại thuốc khác như thuốc trầm cảm, một số thuốc chống loạn thần, corticosteroid và thuốc hóa trị liệu cũng có thể là lý do chậm kinh 1 tuần, 1 tháng hoặc 2 tháng.

7. Hội chứng đa nang buồng trứng

Đa nang buồng trứng làm mất cân bằng nội tiết tố, có thể gây u nang buồng trứng và ngăn ngừa rụng trứng xảy ra thường xuyên. Hội chứng đa nang buồng trứng cũng có thể gây mụn trứng cá, tăng cân và vô sinh. Nếu nghi ngờ, bạn nên đến bệnh viện kiểm tra để sớm được khám và điều trị.

8. Bất thường về tuyến giáp

Mất cân bằng tuyến giáp, dù đó là sự suy giảm hoặc tăng cường hoạt động cũng đều ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt. Nếu nhận thấy các triệu chứng khác của rối loạn tuyến giáp như giảm cân đột ngột, da khô, tóc rụng thường xuyên…, bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và tư vấn cách điều trị phù hợp.

9. Tính sai ngày

Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường sẽ kéo dài 28 ngày. Tuy nhiên, đây chỉ là con số tham khảo. Tùy theo cơ địa từng người, một chu kỳ có thể nằm trong khoảng 25-35 ngày. Thỉnh thoảng nhiều người trễ kinh chỉ do tính nhầm ngày.

10. Mãn kinh sớm

Không còn là vấn đề của những phụ nữ 50, phụ nữ dưới 40 tuổi bị thiếu hụt hormone cũng có thể bị mãn kinh sớm hay còn gọi là suy giảm buồng trứng. Cùng với tắt chu kỳ kinh nguyệt, mãn kinh sớm cũng đi kèm các triệu chứng như nóng trong người, đổ mồ hôi ban đêm và khô âm đạo.

Tóm lại, nguyên nhân trễ kinh nguyệt có rất nhiều, chủ yếu do sự thay đổi hormone của cơ thể. Thay vì lo lắng, bạn nên chủ động tìm hiểu nguyên nhân để nhanh chóng có biện pháp xử lý đúng trong từng trường hợp.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách massage đầu thư giãn sau những giờ làm việc mệt mỏi
  • Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gàu và cách điều trị hiệu quả ngăn ngừa tái phát
  • Cách tẩy và xóa nốt ruồi tại nhà là gì? có nên tẩy nốt ruồi không?
  • Quan hệ nhiều có bị rộng cô bé không?
  • 3 cách làm tinh dầu bơ tại nhà giúp dưỡng da, đẹp tóc
  • Nguyên nhân và cách trị tóc bạc sớm tại nhà hiệu quả nhanh nhất và an toàn với sức khỏe
Phương Nhi

Bài trước
Các bài tập bụng cho nữ trong phòng gym để sở hữu cơ bụng số 11
Bài sau
Cập nhật ngay 7 thảo mộc trị nhiễm ký sinh trùng đường ruột

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version