• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sau khi sinh » Giai đoạn hậu sản
Giai đoạn hậu sản

10 thực phẩm luôn sẵn sàng “đánh bay” táo bón sau sinh

đăng bởi Phương Nhi 27 views

Sản phị bị táo bón sau sinh thường có biểu hiện bị đầy bụng, chướng hơi, ăn uống không tiêu dẫn đến tinh thần bị ức chế. Làm sao để sớm thoát khỏi vị khách không mời này mà không ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ? Mẹ sau sinh bị táo bón nên ăn gì, bà đẻ bị táo bón nên ăn gì? Vấn đề tưởng chừng như phức tạp này lại có cách giải quyết đơn giản không ngờ. Cùng Eva Mom tìm hiểu nhé!

1. Nguyên nhân gây táo bón sau sinh

Dù sinh thường hay sinh mổ mẹ đều có thể phải đối diện với chứng táo bón. Có nhiều nguyên nhân khác nhau bắt nguồn từ thói quen sinh hoạt hàng ngày hoặc do tác động sinh lý trong quá trình mang thai.

Do thói quen sinh hoạt

Sau khi sinh vết thương còn đau, cơ thể chưa phục hồi nên một số mẹ lười vận động, ít chịu đi lại. Điều này khiến hoạt động của ruột bị kém đi, phân tồn đọng lâu ngày bị ruột tái hấp thu nước nên dần bị khô cứng lại và gây khó khăn khi đại tiện.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách chăm sóc vết khâu tầng sinh môn mau lành và top 5 sản phẩm giảm đau tầng sinh môn cho mẹ sinh thường
  • Nổi mề đay sau sinh có nguy hiểm không và cách điều trị
  • Cách vệ sinh vùng kín sau sinh: cần sự cẩn thận!
  • Áp xe vú sau sinh: dấu hiệu và cách điều trị thế nào?
  • Hút thai xong có được ăn xôi không? các thực phẩm nên tránh sau hút thai
  • Bà đẻ bị cảm lạnh có sao không? cách chữa cảm lạnh sau sinh an toàn

Chế độ ăn uống của sản phụ thường kiêng kỵ hơn bình thường, đa phần các bà mẹ đều được tập trung bổ sung dinh dưỡng chủ yếu là các loại thực phẩm nhiều đạm để lợi sữa mà ít để ý đến việc bổ sung rau và các chất vitamin cũng là một lý do dễ dẫn đến táo bón.

Do tác động sinh lý

Ở những tháng cuối của thai kỳ, thai nhi phát triển với kích thước lớn hơn nên chèn ép vào các vùng thuộc hệ tiêu hoá là ruột non, ruột kết, ruột thẳng… khiến nhu động ruột bị kém đi gây táo bón khi mang thai và sau sinh.

Quá trình vượt cạn mẹ mất huyết, sản dịch ra nhiều, máu chưa kịp xuống nuôi đại tràng nên dẫn đến tình trạng khó đi tiêu.

Những mẹ có tiền sử táo bón do các nguyên nhân khác như đại tràng dài thì hiện tượng táo bón sau sinh sẽ trầm trọng hơn. Tình trạng táo bón để lâu ngày cũng sẽ gây ra khó chịu, đau rát khi đại tiện, dễ bị rách hậu môn và gây ra các bệnh lý như trĩ, sa trực tràng, sa tử cung…

Mẹ bị căng thẳng, thói quen sinh hoạt thay đổi và công việc chăm sóc con bận rộn mà quên mất để ý đến bản thân khiến người mệt mỏi cũng là nguyên nhân dẫn đến táo bón.

tao-bon-sau-sinh-7

2. Mẹ sau sinh bị táo bón nên ăn gì?

Cao thủ trừng trị táo bón không đâu xa chính là tự điều chỉnh lại chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý và khoa học. Dưới đây là 10 thức ăn nhuận tràng cho mẹ sau sinh dễ dàng tìm thấy, bổ sung thực đơn hàng ngày, giúp bạn điều trị được chứng táo bón sau sinh.

Bà đẻ bị táo bón nên ăn gì? Cải bó xôi

Cải bó xôi ngoài công dụng chống ung thư, chống viêm, hạn chế béo phì, bảo vệ mắt và giúp chắc xương. Đây còn là một loại thực phẩm rất hữu ích cho việc thanh lọc cơ thể. Loại rau lá xanh này cung cấp hàm lượng vitamin cần thiết để thúc đẩy quá trình tiêu hóa được thuận lợi hơn.

Khoai lang, món ăn chữa táo bón sau sinh

Mỗi ngày mẹ nạp vào cơ thể 100gr khoai lang rất có lợi cho hệ tiêu hóa vì thành phần vitamin C và các a-xít amin giúp kích thích nhu động ruột, làm quá trình tiêu hóa thức ăn trở nên dễ dàng hơn.

Sau sinh ăn gì để không bị táo bón? Hãy ăn bí đỏ

Vị ngọt tự nhiên của bí đỏ là một trong những thực phẩm hữu ích bởi nguồn dinh dưỡng dồi dào từ vitamin A,E,C và B6 rất có lợi cho mẹ đang cho con bú.

Hơn nữa, bí đỏ rất giàu hàm lượng sắt và kẽm, giúp bổ sung lượng máu cho cơ thể, phòng ngừa bệnh thiếu máu. Ngoài ra, bí đỏ còn dồi dào chất xơ, giúp chị em nhuận tràng, ngừa táo bón.

Ngũ cốc

Ngũ cốc rất giàu chất xơ sẽ giúp bảo vệ hệ tiêu hóa hoạt động bình thường và hạn chế tối đa chứng táo bón. Ngoài ra, mẹ chăm chỉ dùng ngũ cốc sẽ làm giảm khả năng hấp thụ đường, giảm nguy cơ huyết áp cao, tiểu đường, béo phì, các bệnh tim mạch…

tao-bon-sau-sinh-2

Ăn gì để hết táo bón sau sinh? Ăn sữa chua

Để tránh táo bón, các mẹ đang cho con bú nên ăn sữa chua hàng ngày để hỗ trợ tiêu hóa vì có chứa các probiotic quan trọng chống nhiễm trùng đường tiết niệu.

Mẹ sau sinh bị táo bón nên ăn gì? Quả táo

Trong táo chứa nhiều pectin giúp dung hòa các khuẩn thông thường trong đường ruột, điều hòa chức năng dạ dày, ngăn ngừa táo bón cho mẹ.

Mẹ sau sinh ăn gì để dễ đi ngoài? Ăn quả lê

Một quả lê nhỏ có 4,3g chất xơ và có nhiều chất như folate, kali, vitamin C rất cần trong chế độ ăn uống của mẹ.

Cà chua

Trong cà chua chứa các thành phần như các loại vitamin, lycopene, a-xit citric, a-xit malic, pectin… đều là những chất có lợi cho sự hoạt động bình thường của dạ dày và ruột.

Mẹ sau sinh bị táo bón nên ăn gì? Chuối tiêu chín 

Chuối cũng là một trong những thực phẩm giúp bạn chống lại bệnh táo bón bởi giàu chất dinh dưỡng, vitamin và chất xơ. Đặc biệt, chuối tiêu chín chứa chất tryptophan, sau khi vào cơ thể nó được chuyển thành serotonin có tác dụng trị chứng trầm cảm, giúp tinh thần luôn phấn khởi.

Ngoài ra, mẹ sau sinh bị táo bón nên ăn gì thì lời khuyên là nên uống ít nhất 8-10 cốc nước lọc để bổ sung đủ lượng nước cho cơ thể và kích thích nhu động ruột.

Ngoài việc ăn uống, mẹ nên kết hợp vận động cơ thể bằng những bài tập nhẹ nhàng để giúp cơ thể khỏe mạnh, thúc đẩy quá trình bài tiết tốt. Hơn nữa, mẹ cần chú ý nếu táo bón sau sinh kéo dài dai dẳng nên đi thăm khám để có những chuẩn đoán chính xác tránh nguy hiểm về sau.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành và cách giảm đau hiệu quả
  • Sau sinh kiêng gió bao lâu là tốt nhất? mẹ bỉm vừa sinh con cần lưu ý!
  • 5 cách chữa viêm tắc tuyến sữa tại nhà đơn giản cho mẹ sau sinh
  • Kiêng cữ sau sinh vào mùa hè: mẹ bỉm sữa cần tránh gì?
  • Có kinh sớm sau sinh có tốt không? mẹ bỉm sữa hành kinh sớm nên đọc nhé!
  • Mách mẹ 5 cách chữa lòi dom sau sinh hiệu quả
Phương Nhi

Bài trước
Sinh mổ bao lâu thì chườm muối để bụng gọn, eo thon?
Bài sau
Sản dịch sau sinh có mùi hôi, không ổn cho “cô bé” rồi!

Có thể bạn cũng quan tâm

Nhiễm trùng vết mổ sau sinh: Những dấu...

Đang cho con bú có được dùng cao...

Vết khâu tầng sinh môn và những điều...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version