• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

11 cách làm kinh nguyệt đến sớm đảm bảo an toàn hiệu quả

đăng bởi Phương Nhi 62 views

Dù là lý do gì, chị em yên tâm là sẽ có cách làm cho kinh nguyệt đến sớm. Cùng Eva Mom điểm qua những cách để kỳ kinh nguyệt đến sớm dưới đây.

1. 11 cách làm kinh nguyệt đến sớm đảm bảo an toàn hiệu quả

1.1. Xây dựng thói quen và lối sống lành mạnh

Vì một lý do nào đó, hiện nay, nhiều chị em có thói quen nhịn ăn hoặc ăn ít; có thể vì sợ mập, quên bữa, hoặc cũng có thể vì không muốn ăn,… Và dù là lý do gì; việc thiếu ăn dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến chu kỳ kinh nguyệt. Cụ thể như là hội chứng tiền mãn kinh (PMS); rối loạn nội tiết tố Estrogen,..

Vì thế, nếu chị em đang tìm cách làm kinh nguyệt ra sớm; chị em có thể tham khảo thêm bài viết 8 loại thực phẩm giúp kinh nguyệt ra nhiều và an toàn

1.2. Ăn thêm dứa

Cách làm kinh nguyệt đến sớm? Chính là ăn thêm dứa. Dứa rất giàu bromelain; một loại enzyme được cho rằng có thể ảnh hưởng đến estrogen và các hormone khác.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 11 cách chữa đau lưng khi có kinh giúp bạn thoải mái cả ngày dài
  • Củ tỏi có công dụng gì? cách chữa đầy bụng bằng tỏi cực hay!
  • Cách vệ sinh vùng kín sau khi quan hệ để phòng bệnh std
  • Chồng bị viêm gan b có lây sang vợ không và ngược lại?
  • Kit test nhanh covid-19 và các thông tin mới nhất bạn cần biết
  • Ngũ cốc nguyên hạt và những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe

Nghiên cứu cho thấy bromelain còn mang đến khả năng giảm viêm; hỗ trợ cho việc cải thiện những nguyên nhân gây kinh nguyệt không đều. Việc ăn nhiều dứa khi gần đến ngày hành kinh cũng là cách có kinh sớm được nhiều chị em tin tưởng và áp dụng.

1.3. Uống trà gừng là cách làm kinh nguyệt đến sớm

cach-lam-kinh-nguyet-den-som-1

Cách làm kinh nguyệt đến sớm bằng các món nước; chính là uống trà gừng. Gừng là một phương thuốc dân gian có khả năng kích thích tử cung và giúp chị em phụ nữ có kinh sớm. Hơn nữa, đây cũng là một trong các loại trà tốt cho sức khỏe.

Bạn có thể nhấm nháp gừng tươi tùy vào khẩu vị hoặc nhâm nhi tách trà gừng. Cách làm thức uống này cũng khá đơn giản; bạn chỉ cần bào vỏ một nhánh gừng tươi; thái lát và đun sôi trong nước từ 5 10 phút. Bạn có thể cho thêm mật ong và đường để tạo vị ngọt nếu thích.

1.4. Pha trà rau mùi tây Cách làm kinh nguyệt đến sớm

Cách làm kích thích kinh nguyệt đến sớm bằng các loại rau chính là rau mùi tây. Loại rau này được cho là có thể được sử dụng để thúc đẩy chu kỳ kinh nguyệt. Lá rau mùi tây chứa các chất myristicin và apiol cũng như hàm lượng vitamin C cao; chúng được cho là có khả năng khiến tử cung co bóp nhẹ. Bạn có thể thử uống trà mùi tây để làm kinh nguyệt đến sớm hơn.

1.5. Cách làm nhanh có kinh bằng trà mùi tây

  • Rửa và thái nhỏ khoảng 10g mùi tây. Nên chọn cây tươi vì chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng cũng như mang đến hương vị thơm ngon hơn cho tách trà của bạn.
  • Đun sôi 1 cốc nước.
  • Bỏ rau vào cốc nước đã đun sôi.
  • Để yên từ 5 10 phút.
  • Lọc bỏ bã.
  • Thưởng thức.

Phụ nữ có thai và đang cho con bú không nên sử dụng loại trà này; cũng như những loại trà khác khi chưa được sự cho phép của bác sĩ.

1.6. Chế biến các món ăn với tinh bột nghệ

Củ nghệ là một phương thuốc dân gian được xem rằng sẽ hỗ trợ phụ nữ có kinh sớm. Loại thảo mộc này hoạt động bằng cách tác động đến mức estrogen và progesterone.

Những món ăn kết hợp với nghệ như:

  • Nghệ ướp cá nấu canh chua.
  • Cá trê kho gừng, nghệ, sả.
  • Hoặc kết hợp tinh bột nghệ và mật ong.

1.7. Tắm nước ấm cũng là cách kích thích làm kinh nguyệt đến sớm

cach-lam-kinh-nguyet-den-som-1511636978

Chị em có thể ngâm mình dưới vòi sen có gắn máy nước nóng hoặc tắm tại phòng xông hơi. Nếu nhà chị em có một chiếc bồn tắm; hãy thả mình thư giãn trong làn nước ấm sẽ còn hữu ích nhiều hơn nữa đấy. Chị em có biết là tắm bồn với nước ấm còn giúp giảm các cơn đau lưng khi có kinh nguyệt nữa đó.

Điểm cần nhớ là, chị em có thể dùng nhiệt kế để đảm bảo nước ấm nằm trong khoảng từ 36 40oC trong quá trình tắm bồn; vì quá nóng có thể khiến da bị bỏng.

1.8. Tăng cường chuyện giường chiếu là cách làm kinh nguyệt đến sớm

cach-lam-kinh-nguyet-den-som-4

Tăng cường quan hệ là một cách kích thích tự nhiên để làm kinh nguyệt đến sớm. Một số chuyên gia chia sẻ rằng; hoạt động tình dục có thể giúp kích thích kinh nguyệt đến sớm theo nhiều cách. Vì khi phụ nữ đạt cực khoái; cổ tử cung sẽ giãn nở và tạo ra một khoảng trống để có thể kéo máu kinh nguyệt xuống.

Biết rằng quan hệ tình dục là cách làm kinh nguyệt đến sớm; nhưng hơn lúc nào hết, cả hai bạn đều cần biết cách quan hệ tình dục an toàn; vì vừa mang đến khoái cảm; thúc đẩy cân bằng nội tiết tố cũng như tránh được việc có thai ngoài ý muốn.

1.9. Ưu tiên những điều khiến chị em thư giãn

Đôi khi, căng thẳng là nguyên nhân khiến bạn không có hoặc chậm có kinh nguyệt. Khi bị stress, cơ thể sản xuất các hormone như cortisol hoặc adrenaline. Những chất này có thể ức chế sự sản xuất hormone estrogen và progesterone; các nội tiết tố rất cần thiết để duy trì chu kỳ kinh nguyệt đều đặn.

Liều thuốc giải độc cho căng thẳng là thư giãn và có nhiều cách khác nhau để giúp bạn đạt được mục đích này; một số cách làm kích thích kinh nguyệt đến sớm như:

  • Tập thể dục.
  • Giảm khối lượng công việc.
  • Dành thời gian với bạn bè và gia đình.
  • Tham gia vào những hoạt động bạn thích.
  • Sử dụng các kỹ thuật thiền định hoặc tĩnh tâm.

1.10. 0 Dùng thuốc tránh thai

Cách làm kinh nguyệt đến sớm là hãy dùng thuốc tránh thai. Loại thuốc này cũng được xem là thuốc uống ra kinh nguyệt giúp bạn kiểm soát chu kỳ kinh nguyệt. Bằng cách kiểm soát mức độ hormone trong cơ thể; việc áp dụng biện pháp này có thể làm cho bạn có kinh sớm hoặc muộn hơn so với chu kỳ bình thường; tùy vào cách bạn dùng thuốc.

Với cách dùng thuốc tránh thai để có kinh sớm, bạn cần có sự tư vấn của bác sĩ trước khi uống thuốc. Chị em cùng hỏi: Uống thuốc tránh thai khẩn cấp sau bao lâu thì mới có kinh?

1.11. Cách làm kinh nguyệt đến sớm: châm cứu hoặc bấm huyệt

Cách làm kinh nguyệt đến sớm bằng phương pháp y học cổ truyền là bấm huyệt và châm cứu giúp kích thích tuần hoàn máu. Giúp cơ quan sinh dục tăng cường chức năng. Dù rằng, trên thực tế chưa có nghiên cứu nào cam kết châm cứu là cách làm cho kinh nguyệt đến sớm (hoặc sớm hơn 1 tuần).

Nhưng châm cứu được các nghiên cứu chứng minh rằng; liệu pháp này có thể chọn làm cách để điều chỉnh chu kỳ kinh cũng nguyệt; cũng như là điều trị đa nang buồng trứng (PCOS)

2. Lưu ý khi áp dụng những cách làm kinh nguyệt đến sớm

Hầu hết những cách làm kinh nguyệt đến sớm (hoặc sớm hơn 1 tuần) được gợi ý ở trên đều khá an toàn và ít rủi ro nào đối với sức khỏe phụ nữ trong độ tuổi trưởng thành.

Tuy nhiên, chị em nên mua thêm những loại thực phẩm chức năng có nguồn gốc thảo dược từ những nhãn hàng uy tín, chất lượng. Ngoài ra, nếu từng hoặc nghi ngờ bản thân bị dị ứng với bất kỳ loại thảo mộc, thực phẩm; hoặc bất kỳ thành phần nào cũng nên tránh dùng chúng bởi sẽ gây ra các hiện tượng như nôn ói, ho, chóng mặt…

3. Dấu hiệu kinh nguyệt bất thường cần gặp bác sĩ

cach-lam-kinh-nguyet-den-som-3

Trường hợp chị em nhận thấy mình có một trong những dấu hiệu sau đây, thì nên đi khám:

  • Nghi ngờ mình đã mang thai.
  • Bạn chưa có nguyệt liên tiếp ba kỳ kinh nguyệt.
  • Vô kinh trước tuổi 45 hoặc vẫn có kinh sau 55 tuổi.
  • Kinh nguyệt ra cục máu đông như bào thai.
  • Bị ra máu giữa chu kỳ kinh nguyệt hoặc sau khi quan hệ.
  • Kinh nguyệt đột nhiên có sự thay đổi; ra nhiều máu hơn hoặc thất thường hơn.
  • Bị ra máu sau mãn kinh (đột nhiên ra máu sau 12 tháng không có kinh).
  • Bị ra máu trong thời gian điều trị bằng liệu pháp hormone thay thế.

Qua bài viết, hy vọng chị em nắm trong tay những bí kíp, cách để làm kinh nguyệt đến sớm an toàn, hiệu quả.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Phụ nữ có xuất tinh không? cách làm cho phái nữ xuất tinh
  • Lá bắp cải – “thần dược” chữa bệnh từ thiên nhiên
  • Chỉ dẫn sử dụng siro trị táo bón little parachoc 400ml
  • Quáng gà: có phải chỉ là bệnh của người già?
  • Thuốc ngủ thảo dược loại nào tốt và top 5 sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường hiện nay
  • 8 cách trị mụn cám ở mũi chỉ trong 20 phút dành cho người bận rộn
Phương Nhi

Bài trước
Màu máu kinh nguyệt thế nào là bình thường?
Bài sau
Ăn thô là gì? những lợi ích không ngờ tới của việc ăn thô

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version