• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

11 thực phẩm giúp thổi bay cơn mệt mỏi, đem lại năng lượng tức thì

đăng bởi Phương Nhi 25 views

Những nhóm thực phẩm giàu hợp chất carbohydrate, protein, vitamin, khoáng chất… đóng vai trò là bệ phóng năng lượng cho cơ thể. Hợp chất cacbonhydrate cung cấp năng lượng lâu dài cho cơ thể. Còn protein không những giúp giải phóng năng lượng mà còn cung cấp năng lượng dự trữ khi các chất carbohydrates không có sẵn. Dưới đây là 11 thực phẩm giúp mang lại năng lượng tự nhiên tốt nhất.

1. Gạo lức

Chỉ với 1 ly gạo lức rang bạn đã nhận được 88% năng lượng hằng ngày. Khoáng chất từ gạo lức sẽ giúp biến chuyển các carbohydrate và protein thành năng lượng. Bên cạnh đó gao lức còn giàu manga, một khoáng chất cần thiết cho hệ thống thần kinh khỏe mạnh. Manga không chỉ giúp tăng năng lượng mà còn chống lại các gốc tự do là nguồn gốc của sự lão hóa và bệnh tật.

2. Khoai lang

Khoai lang chứa các carbohydrate phức tạp, nhiều chất xơ, beta carotene và vitamin giúp giải phóng glucose chậm, cung cấp cho bạn nguồn năng lượng ổn định. Ngoài ra, vitamin C, sắt, manga… trong khoai lang còn giúp bạn giữ nguồn năng lượng suốt cả ngày.

3. Mật ong

Mật ong nổi tiếng là nguồn nguyên liệu giàu năng lượng tự nhiên. Mật ong có thể giúp bạn ngăn ngừa sự mệt mỏi của cơ bắp và giúp bạn bổ sung năng lượng từ từ nhờ mức fuctose tự nhiên của nó.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Khi quan hệ cô bé phát ra tiếng kêu, bị xì hơi: khắc phục thế nào?
  • Xăm vùng kín có đau không? chị em đừng xăm vùng kín để làm mới đời sống tình dục
  • 8 bài tập giúp ngủ ngon như heo con say sữa
  • Triệt lông bikini có ảnh hưởng gì không và câu trả lời bạn đang cần
  • Nước ép nho mix với gì? 8 cách làm nước ép nho “ngon khó cưỡng”
  • Bệnh đau lưng ở nam giới nguy hiểm như thế nào?

4. Chuối

Carbohydrate, vitamin C, chất xơ giúp chuối trở thành món ăn vặt được nhiều người yêu thích. Bơ đậu phộng hay bơ hạnh nhân kết hợp với chuối thật sự là một bộ đôi hoàn hảo giúp bạn có thể vượt qua một buổi chiều làm việc dài dằng dặc.

5. Rau bina

Một ít rau bina có thể cung cấp cho bạn nguồn năng lượng dồi dào đầu ngày. Chất sắt trong rau bina có thể giúp tăng năng lượng cho bạn. Thực tế là nhiều người thường mắc phải cảm giác mệt mỏi do thiếu sắt. Ngoài ra, các loại rau lá xanh như bắp cải, súp lơ xanh rất giàu vitamin, khoáng chất và có thể cung cấp đầy đủ mức năng lượng cần thiết cho cơ thể.

6. Đậu

Hàm lượng chất xơ trong đậu khiến cho nguồn nguyên liệu này trở thành một trong những nguồn năng lượng tự nhiên bạn chẳng thể bỏ qua. Do chất xơ là chất cần nhiều thời gian để tiêu hóa hơn các chất dinh dưỡng khác cho nên nó giúp kéo dài sự sản xuất năng lượng.

7. Hạt hạnh nhân

Hạt hạnh nhân có chứa nhiều manga, magie, vitamin B2, vitamin E, phốt pho, giúp cơ thể sản sinh ra năng lượng, hỗ trợ hệ miễn dịch và giúp giữ lượng đường trong máu ổn định. Ngoài ra, các loại hạt như: hạt óc chó, hồ đào, hạt điều, hạt đậu nành, hạt hướng dương, hạt mè, hạt lanh cũng là những loại hạt bạn có thể bổ sung cho bữa xế tràn đầy năng lượng. Thành phần chất béo tốt trong các loại hạt này còn giúp hỗ trợ sức khỏe tim mạch, não và tăng cường năng lượng cho ngày mới.

8. Nhóm cá, thịt

Các bạn cũng nên cho cá vào thực đơn hàng ngày của bạn vì cá ít chất béo và là nguồn cung cấp protein, vitamin và khoáng chất rất tốt cho cơ thể. Nhóm này bao gồm: cá, thịt, thịt gà, thịt cừu, thịt lợn, gà tây, thịt bê, thịt bò, động vật có vỏ.

9. Trứng

Trứng có chưa axit amin tirosyn giúp tăng cường sự tỉnh táo. Ngoài ra trứng còn giàu protein giúp duy trì năng lượng. Không chỉ có vậy, lòng đỏ trứng còn chứa cholin một chất dinh dưỡng giúp tăng cường trí nhớ và đặc biệt tốt để bắt đầu ngày mới.

10. Ngũ cốc nguyên hạt

Các loại ngũ cốc nguyên hạt bao gồm: Ngũ cốc, bánh mì nguyên cám, gạo lức, quinoa (một loại hạt diêm mạch có hàm lượng dinh dưỡng cao hơn cả các loại hạt ngũ cốc khác), yến mạch, mì ống… có chứa một lượng lớn chất xơ và chất chống ô-xy hoá giúp ngăn ngừa các vấn đề về sức khoẻ. Ngũ cốc nguyên hạt tiêu hoá chậm do đó sẽ cung cấp cho bạn mức năng lượng lâu dài, bền vững.

11. Các sản phẩm từ sữa

Các sản phẩm từ sữa hay kết hợp sữa như sữa, pho mát ít béo, sữa chua ít béo, sinh tố là nguồn cung cấp canxi chủ yếu cho cơ thể. Nhóm thực phẩm này làm tăng mức năng lượng cho cơ thể nhưng lại không làm tăng đáng kể tổng lượng calo hay chất béo. Ngoài ra, bạn còn có thể bổ sung thêm một số loại thực phẩm giàu năng lượng cho bữa xế văn phòng như: bánh quy, bánh ngọt, các món tráng miệng, bơ đậu phộng, súp đậu và giăm bông, bánh nướng, nước trái cây, sinh tố…

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Rớt phong độ trên giường, thực hiện ngay bài tập kegel tăng khoái cảm trong quan hệ mỗi ngày
  • 10 tư thế quan hệ khiến đàn ông phát điên bạn đã biết chưa?
  • Các phương pháp hiệu quả và dễ thực hiện để loại bỏ triệu chứng gàu tại nhà
  • Viêm nang lông vùng kín, mách chị em cách phòng ngừa và chữa trị
  • Tiêm filler có hại không? những rủi ro bạn cần biết
  • Trị mụn ẩn cấp tốc trong 1 tuần với ba bước cơ bản
Phương Nhi

Bài trước
Thực đơn low carb tiêu chuẩn trong 1 tuần để giảm cân khỏe mạnh
Bài sau
Gác chân lên tường 20 phút mỗi ngày, nhận về những lợi ích sức khỏe kinh ngạc

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version