• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

5 bài tập cho mắt thư giãn khi bạn ngồi làm việc lâu trên máy tính

đăng bởi Phương Nhi 47 views

bai-tap-cho-mat-6

Tác hại của ánh sáng xanh từ máy tính sẽ dễ gây rối loạn não, khiến bạn bị buồn ngủ và làm giảm năng suất công việc. Hơn nữa, nếu bạn không sớm chú ý đến các tình trạng khó chịu ban đầu của mắt thì sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh về mắt như cận thị, viễn, loạn, đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng… Bài tập cho mắt có thể không cải thiện được các bệnh lý này nhưng lại rất hiệu quả trong việc khắc phục các tình trạng mỏi, khô, nhức hay chảy nhiều nước mắt.

Dưới đây là 5 bài tập cho mắt giảm mệt mỏi và áp lực sau khi bạn nhìn lâu trên máy tính. 

1. Thay đổi điểm tập trung

Mục đích của bài tập này là thử thách sự tập trung của mắt. Bạn nên chọn một vị trí ngồi thoải mái để thực hiện bài tập này. Các bước thực hiện như sau:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bài tập yoga giảm cân cơ bản tại nhà hiệu quả
  • Dr pepti centella toner | sự thật về nước hoa hồng
  • 12 cách chữa bọng mắt sưng vì khóc cho các mẹ mít ướt
  • Bỏ túi 7 cách làm giảm nếp nhăn mắt dễ áp dụng nhất
  • Những lợi ích của việc tắm biển mà bạn chưa biết
  • 1 chén cơm bao nhiêu calo? ăn cơm nhiều có mập không?
  • Giữ ngón trỏ cách mắt khoảng 20cm.
  • Tập trung nhìn vào ngón tay.
  • Từ từ di chuyển ngón tay ra xa hơn nhưng mắt vẫn tập trung nhìn.
  • Nhìn ra khoảng không xa trong chốc lát.
  • Tập trung nhìn lại vào ngón tay đang ở vị trí xa và từ từ đưa tay lại gần, mắt vẫn tập trung vào ngón tay.
  • Nhìn ra xa và tập trung vào một vật gì đó.
  • Lặp lại các động tác này 3 lần.

2. Bài tập cho mắt nhìn gần và xa

bai-tap-cho-mat-5

Bạn nên thực hiện bài tập này với tư thế ngồi với các bước dưới đây:

  • Đặt ngón tay cái cách mắt khoảng 25cm và tập trung nhìn trong 15 giây.
  • Sau đó nhìn vào một vật cách mắt khoảng 3-6 mét trong 15 giây.
  • Trở lại tập trung nhìn vào ngón tay cái.
  • Lặp lại các động tác 5 lần.

3. Bài tập đảo mắt theo hình số 3

Cũng như 2 bài tập trước thì bài này bạn cũng thực hành với tư thế ngồi.

  • Chọn một vị trí trên sàn nhà cách bạn khoảng 3 mét và tập trung nhìn.
  • Di chuyển nhãn cầu theo hình số 8 tưởng tượng tại vị trí đó.
  • Thực hiện động tác này trong 30 giây, sau đó di chuyển mắt theo hướng ngược lại.

4. Bài tập cho mắt: Quy tắc 20-20-20

Tình trạng mỏi mắt khá phổ biến ở những người thường xuyên dùng máy tính hay điện thoại. Vì thế, bạn hãy áp dụng quy tắc 20-20-20 để giữ cho đôi mắt khỏe mạnh khi tiếp xúc lâu với ánh sáng xanh.

Cách thực hiện bài tập này như sau: Cứ sau mỗi 20 phút nhìn máy tính, bạn hãy nhìn một vật bất kỳ ở cách xa khoảng 6 mét trong 20 giây.

5. Bài tập massage cho mắt thư giãn

bai-tap-cho-mat-3

Bên cạnh các bài tập cho mắt chủ động thực hiện thì các động tác massage mắt cũng rất có hiệu quả. Không những vậy, thao tác này còn giúp lưu thông máu, cải thiện dấu chân chim và bọng mắt. Các bước thực hiện như sau:

  • Nhắm mắt lại, dùng ngón giữa xoa bóp xương hốc mắt, là phần xương lồi lên theo chân mày. Lặp lại động tác 10 lần để giúp vùng xương ấm lên, tăng lưu thông máu và khí huyết.
  • Tiếp tục dùng ngón cái ấn vào điểm dưới đầu chân mày và ngón tay trỏ ấn vào điểm đuôi, làm song song cả hai bên. Bạn vừa ấn vừa day tròn 4 vị trí này trong khoảng 3 giây và lặp lại động tác 5 lần.
  • Dùng ngón cái nhẹ nhàng ấn vào vùng hốc mắt rồi thả ra và lặp lại động tác 5 lần.
  • Xoa bóp vùng thái dương bằng ngón trỏ và ngón giữa chuyển động lên xuống nhẹ nhàng trong 1 phút để giảm căng thẳng cho vị trí này. 
  • Cuối cùng, dùng 10 đầu ngón tay xoa bóp phần sau đầu nhẹ nhàng trong 1 phút. Bạn sẽ cảm thấy thư giãn hơn vì vùng sau đầu có các dây thần kinh của mắt.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tạm thời rời máy tính, vươn vai để giãn các cơ hoặc đi dạo vài vòng nhằm thư giãn đầu óc. Hơn thế nữa, mắt được tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên sẽ giúp bạn lấy lại cân bằng sau khoảng thời gian dài dùng máy tính.

Bên cạnh các bài tập cho mắt, bạn cần bổ sung đủ nước và vitamin A, B và E có trong rau xanh, trái cây, nước ép hoa quả. Bạn cũng có thể dùng thuốc nhỏ mắt, uống dầu cá hoặc omega-3 để tăng cường sức đề kháng cho mắt nhé.

Ngọc Trân

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 19 thực phẩm tốt cho thận các bà nội trợ nên ghi nhớ
  • Tự chế kem dưỡng da ban đêm trắng mịn, ngừa nếp nhăn
  • Sa tử cung là gì và nguy hiểm đến đâu?
  • Quan hệ bằng đường hậu môn có thai không? 4 nguy cơ bạn cần biết
  • Vì sao người trầm cảm quyết định tự sát? dấu hiệu nhận biết kịp thời
  • Nuốt tinh trùng có sao không khi bạn tình xuất tinh vào miệng?
Phương Nhi

Bài trước
Học cách massage ngực của người nhật để biến “sân bay” thành “đào khổng lồ”
Bài sau
10 cách nhận biết đàn ông lâu ngày không quan hệ

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version