• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

5 bài tập chống xuất tinh sớm giúp anh xã kéo dài cuộc yêu để chị em thỏa mãn

đăng bởi Phương Nhi 35 views

Bài tập chống xuất tinh sớm được xem là cứu cánh của nhiều phái mạnh. Xuất tinh sớm là một trong những chứng bệnh rối loạn cương dương phổ biến khiến hàng triệu đàn ông điêu đứng. Không chỉ làm cuộc vui bị đứt giữa chừng, xuất tinh sớm còn khiến các anh xã phải chịu vô vàn sự dày vò khi không thể mang đến cho bạn đời hạnh phúc trọn vẹn.

Để giúp chàng thoát khỏi căn bệnh khó nói này, chị em có thể khuyến khích anh xã rèn luyện 5 bài tập chống xuất tinh sớm sau đây nhé.

bai-tap-chong-xuat-tinh-som-1

1. Các bài tập chống xuất tinh sớm bao gồm những gì?

Luyện tập thể thao mang lại thể lực tốt cho nam giới. Các bài tập cơ tay, cơ bụng và ngực rất phổ biến để tăng cường cơ bắp song lại không thể giúp chàng đánh bại tình trạng xuất tinh sớm và rối loạn cương dương. Điều này có nghĩa là chị em cần phải giúp chồng tìm ra những bài tập chống xuất tinh sớm hiệu quả. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Ăn sầu riêng kỵ gì? thực phẩm không nên kết hợp với sầu riêng
  • Tuyệt chiêu quan hệ tình dục bằng tay khiến nàng mê mệt, ngây ngất
  • Cách làm dầu dừa tại nhà vừa nhanh vừa đảm bảo chất lượng
  • Tất tần tật những điều chị em cần biết về chế độ ăn keto giảm cân
  • 11 cách chữa đau lưng khi có kinh giúp bạn thoải mái cả ngày dài
  • Ăn xong bao lâu thì tập thể dục được? Tập sau ăn có tốt không?

Các chuyên gia khuyến nghị, việc rèn luyện cơ sàn chậu sẽ giúp nam giới khắc phục được tình trạng rối loạn cương dương và xuất tinh sớm. 

Nghiên cứu cho thấy, việc tăng cường cơ sàn chậu của đàn ông (các cơ bao quanh gốc dương vật và tạo thành giá trên đáy xương chậu) có thể giúp chống lại chứng xuất tinh sớm, cũng như cải thiện hiệu suất yêu trong phòng ngủ. 

2. 5 bài tập chống xuất tinh sớm tại nhà cho anh xã

2.1. Bài tập kegels 

Bài tập kegels khá hữu hiệu trong các trường hợp chồng xuất tinh sớm do yếu tố sinh lý.

Số hiệp và số lần lặp lại: Mỗi lần tập chia làm 3 hiệp, mỗi hiệp 30 lần. Tuần tập 3-4 lần.

Tác dụng: Tập kegels cho nam sẽ làm khỏe cơ sàn chậu, hỗ trợ các cơ quan sinh dục, hỗ trợ bàng quang, đại tràng và tăng cường chức năng sinh lý nam.

Cách thực hiện kegels cho nam

  • Xác định cơ vùng chậu: Bạn có thể thực hiện ngừng tiểu giữa chừng. Hoạt động này được điều khiển bởi cơ vùng chậu, vì vậy bạn sẽ dễ dàng tìm ra vùng cơ này.
  • Sau khi đã xác định được cơ vùng chậu, bạn hãy bóp các cơ này và giữ cơn co trong 1-2 giây. Lưu ý, bạn chỉ tập trung vào cơ vùng chậu chứ không phải cơ mông, cơ đùi hoặc hông.  
  • Sau 1-2 giây giữ cơn co, bạn hãy giải phóng cơ chậu và thả lỏng.

2.2.

  • Trước khi thực hiện bài tập Kegel cần đi tiểu để làm rỗng bàng quang
  • Thở đều trong suốt quá trình tập để giúp siết cơ sàn chậu hiệu quả hơn
  • Khi mới làm quen với bài tập nên thực hiện cường độ nhẹ rồi từ từ tăng dần lên
  • Tập đều đặn 2 lần/ ngày trong ít nhất 1 tháng để cảm nhận rõ hiệu quả

Trường hợp không nhận thấy tác dụng, nên kiểm tra lại cách tập xem đúng hay chưa

2.3. Bài tập barbell hip thrusts

Số hiệp và số lần lặp lại: Mỗi buổi tập gồm 3 hiệp, mỗi hiệp chia làm 10 lần.

Tác dụng: Động tác đẩy hông sẽ cải thiện khả năng vận động của hông, sức mạnh cơ mông, cũng như khả năng đẩy khi quan hệ tình dục cho nam giới.

Cách thực hiện

  • Bạn đặt đầu vai trên ghế, phần lưng trên tựa vào băng ghế, hai bàn chân đặt trên sàn phía trước mặt.
  • Đặt một thanh tạ trên phần nếp gấp của hông và nâng hông lên cho đến khi cơ thể tạo thành một đường thẳng từ vai đến đầu gối.
  • Bạn hãy giữ một lượt đếm và sau đó từ từ trở lại vị trí bắt đầu.

2.4.

2.5. Bài tập squats phía trước

Số hiệp và số lần lặp lại: Mỗi buổi tập thực hiện 3 hiệp, mỗi hiệp chia làm 8-10 lần.

Tác dụng: Các bài tập chống xuất tinh sớm tổng hợp nhắm vào những cơ lớn nhất của cơ thể nam giới. Hiệp hội Sức mạnh và Điều kiện Quốc gia Mỹ phát hiện ra rằng các động tác tổng hợp, bao gồm deadlift và bench press tạo ra một phản ứng nội tiết tố rất lớn, khiến mức testosterone tăng vọt. Điều này giúp nam giới kéo dài cơn cực khoái cũng như giúp cho hoạt động thâm nhập vào đối phương mạnh mẽ hơn.

Cách thực hiện

  • Bạn đứng hai chân rộng bằng vai rồi cầm thanh tạ ngang ngực trên. Bạn có thể đỡ tạ bằng cả bàn tay. Chú ý giữ cho lưng thẳng, không bị cong.
  • Bạn đẩy hông ra sau và gập đầu gối để hạ thấp cơ thể cho đến khi đùi song song với sàn.
  • Sau đó đẩy người trở lại vị trí ban đầu.

2.6.

2.7. Bài tập chống xuất tinh sớm kettlebell swings 

Số hiệp và số lần lặp lại: Mỗi buổi tập 3 hiệp, mỗi hiệp thực hiện 10-15 lần. 

Tác dụng: Nghiên cứu của Trường Y Harvard cho thấy, vùng sàn chậu khỏe mạnh tăng cường độ cứng trong quá trình cương cứng và giúp ngăn tinh trùng xuất ra khỏi dương vật quá sớm. Đòn xoay tạ sẽ giúp tăng cường chuỗi cơ sau và cơ vùng xương chậu, từ đó giúp nam giới kéo dài và chủ động hơn trong khi quan hệ. Ngoài ra, động tác này còn giúp nam giới cải thiện chức năng tim mạch để chống lại đột quỵ.

Cách thực hiện

  • Bạn đứng ở tư thế hai chân rộng hơn vai, đầu gối uốn cong, hai tay nắm lấy tạ
  • Đẩy hông của bạn sao cho khi xoay tạ lên đến ngang vai thì lưng vẫn thẳng
  • Trở lại vị trí bắt đầu và lặp lại động tác này. Chú ý để không bị mất đà nhé.

2.8.

2.9. Bài tập squats

Số hiệp và số lần lặp lại: Mỗi buổi tập chia làm 3 hiệp, mỗi hiện thực hiện 10 lần. 

Tác dụng: Các bài tập squats tập trung sức mạnh làm tăng mức testosterone và tăng lưu lượng máu đến vùng xương chậu, làm cho cơn cực khoái dữ dội hơn.

 Cách thực hiện 

  • Bạn đứng ở tư thế hai chân rộng bằng vai.
  • Bắt đầu động tác bằng cách giữ chân và gối thẳng hàng rồi hạ mông xuống như tư thế ngồi ghế. 
  • Từ từ hạ mông xuống hết mức có thể và nhanh chóng trở lại vị trí bắt đầu.

3. Tác dụng của các bài tập trị xuất tinh sớm

Dành thời gian cho hoạt động thể chất mỗi ngày luôn là giải pháp tối ưu để duy trì sức khỏe tốt. Các chuyên gia nam khoa cho biết, nam giới thường xuyên rèn luyện các bài tập chữa yếu sinh lý, xuất tinh sớm sẽ giúp hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh nhanh chóng.

Việc rèn luyện các bài tập phù hợp sẽ giúp nam giới kiểm soát tốt hơn việc xuất tinh. Đồng thời làm tăng ham muốn tình dục và cải thiện chức năng sinh lý một cách tối ưu.

Sau đây là một số lợi ích của việc thường xuyên rèn luyện các các bài tập chống xuất tinh sớm:

  • Cải thiện sức khỏe tổng thể cũng như sự dẻo dai khi hoạt động tình dục. Khiến nam giới sung mãn và phục vụ bạn tình tốt hơn.
  • Hỗ trợ cải thiện và kéo dài thời gian quan hệ. Đồng thời làm tăng khoái cảm khi giao hợp.
  • Tập luyện còn giúp tăng cường tuần hoàn máu. Từ đó cải thiện lưu lượng máu tới dương vật để làm tăng độ nhạy cảm cũng như thời gian cương cứng. Điều này đặc biệt có lợi cho nam giới mắc chứng rối loạn cương dương.
  • Tập luyện đúng cách còn giúp ức chế quá trình sản sinh hormone cortisol. Từ đó sẽ giúp nam giới giải tỏa tâm lý và cải thiện cảm xúc khi quan hệ tình dục.

Song song với việc thực hiện các bài tập chữa yếu sinh lý, xuất tinh sớm mỗi ngày thì nam giới cần chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt khoa học. Cần bổ sung đủ dưỡng chất, tránh thức khuya, tiêu thụ rượu bia hay hút thuốc lá.

Xuất tinh sớm không những ảnh hưởng đến đời sống chăn gối còn mà gây khó khăn cho việc thụ thai của các cặp đôi. Vì vậy, chị em nên tìm cách chữa xuất tinh sớm cho chồng để giúp anh xã lấy lại tự tin, cũng như tăng cơ hội thụ thai cho chị em. Ngoài việc điều trị ở bệnh viện thì chị em nên khuyến khích chồng kiên trì thực hiện các bài tập chống xuất tinh sớm mỗi ngày để cải thiện sinh lý nhé. 

Hanako

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 4 dấu hiệu ung thư vú khác ngoài biểu hiện khối u bạn nên biết
  • Quan hệ tình dục bằng miệng có sao không? cách oral sex thăng hoa
  • 8 phương pháp thủ ấn chữa bệnh đến từ ấn độ
  • Các bước chăm sóc da khô, 6 bước cơ bản cùng các mẹo hay bạn cần biết
  • Trước khi quan hệ nên ăn gì, uống gì để kéo dài cuộc yêu cho cả nam và nữ?
  • Tuyệt chiêu quan hệ tình dục bằng tay khiến nàng mê mệt, ngây ngất
Phương Nhi

Bài trước
Viêm nang lông vùng kín, mách chị em cách phòng ngừa và chữa trị
Bài sau
Cách làm tinh dầu nghệ để trị mụn, chăm sóc da và tóc

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version