• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

5 bài thuốc trị sỏi mật “gia truyền 3 đời” cam kết chữa khỏi 100%

đăng bởi Phương Nhi 33 views

5 bài thuốc trị sỏi mật dưới đây không chỉ là giảm nhẹ các triệu chứng và loại bỏ sỏi mật mà còn giải quyết được từ căn nguyên gây bệnh.

1. Sỏi mật là bệnh gì?

Sỏi mật là bệnh lý hình thành do sự mất cân bằng của các thành phần muối mật, bilirubin và cholesterol có trong túi mật. Từ đó hình thành nên các hạt cứng, rắn giống như đá hay ở dạng nhầy như bùn.

Nó gây suy giảm chức năng gan, dẫn đến mất cân bằng giữa các thành phần trong dịch mật, tình trạng giảm co bóp và vận động đường mật.

Kết quả dẫn đến ứ trệ dịch mật, tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng đường mật.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Quan hệ tình dục trước hôn nhân là gì? có nên hay không?
  • Nổi mụn ở mép vùng kín là lành tính nếu thuộc trong 5 nguyên nhân này
  • Ung thư vú ở nam giới, chị em nên cảnh giác để bảo vệ chồng
  • Các kiểu râu đẹp ở nam giới thu hút và quyến rũ phụ nữ nhất
  • Đai massage bụng có thực sự “đốt mỡ” thừa sau sinh?
  • Bật mí 8 cách giảm cân cho người lười chẳng tốn của bạn một giọt mồ hôi nào!

5-bai-thuoc-tri-soi-mat-1

Các chuyên gia cho biết, đây là bệnh lý rất phổ biến hiện nay, chiếm tỷ lệ lớn trong các bệnh liên quan tới nội tạng, chỉ sau sỏi thận.

Nếu phát hiện và can thiệp kịp thời thì bệnh sỏi mật hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm. Tuy nhiên, nếu để lâu, bệnh rất dễ diễn tiến nặng và gây ra các biến chứng như viêm túi mật cấp, viêm tụy, nhiễm trùng máu, ung thư túi mật…

2. Chữa trị sỏi mật bằng thuốc như thế nào?

Nguyên tắc chữa trị sỏi mật bằng 5 bài thuốc trị sỏi mật tác động tận gốc vào nguyên nhân gây sỏi mật. Cụ thể:

  • Tăng cường chức năng gan để tăng chất lượng dịch mật
  • Tăng vận động đường mật để giúp dịch mật lưu thông
  • Kháng khuẩn, kháng viêm để chống viêm túi mật, đường mật.

Chính nhờ lợi thế này mà nhiều người đã giảm được triệu chứng, bào mòn sỏi không mổ, không tái phát khi sử dụng những bài thuốc này.

3. Điều trị sỏi túi mật bằng thuốc nam tốt không?

Từ xa xưa, khi nền y học phương tây chưa phát triển, đã có nhiều bài thuốc cổ truyền mang lại hiệu quả tốt trong điều trị bệnh sỏi mật. Sự kết hợp của các loại thảo dược tự nhiên đem đến lợi ích toàn diện lên hệ thống gan mật của bệnh nhân.

Thuốc nam chữa sỏi mật không chỉ làm giảm nhẹ các triệu chứng và loại bỏ sỏi mật mà còn phải giải quyết được từ căn nguyên gây bệnh như trên.

4. 5 bài thuốc trị sỏi mật dân gian thường dùng

Dưới đây là 5 bài thuốc trị sỏi mật trong số rất nhiều bài thuốc có hiệu quả tốt với người bị sỏi mật:

4.1. Bài thuốc chữa sỏi mật số 1

Bài thuốc gồm có: râu ngô 8g, cam thảo 8g, quả sung khô 50g, nhân trần 10g, hoa actisô 10g, lá vọng cách 10g, diệp hạ châu 8g, màng mề gà 10g, nghệ vàng 12g, bạch truật 12g, đảng sâm 20g, thổ phục linh 10g.

Cho 5 bát nước vào đun đến khi cô đặc còn 2 bát, chắt lấy nước. Tiếp tục cho thêm 5 bát nước và đun cô đặc như trên. Lặp lại thêm 1 lần nữa. Cuối cùng cho tất cả 3 lần nước đã chắt ra và cô đặc còn 2 bát chia đều uống trong ngày.

4.2. Thuốc chữa sỏi mật số 2

Rau ngổ (hay còn gọi là rau om) thường mọc ở các bờ ao, mương máng và dùng để nấu canh chua.

Dùng khoảng 1kg rau ngổ đem giã nát, vắt lấy nước cốt, sau đó hòa với nước dừa uống ngày 2 3 lần. Nếu là rau khô, dùng 5 6 lạng sắc uống ngày 2 3 lần.

5-bai-thuoc-tri-soi-mat-6

4.3. Bài thuốc trị sỏi mật số 3

Bài thuốc gồm có: hương nhu trắng 12g, kim tiền thảo 20g, lá và cây cối xay 20g, lá tre 12g, cây xấu hổ 20g, chỉ xác 10g, trần bì 10g, đinh lăng 20g, biển súc 16g, đại hoàng 6g, đương quy 12g, thục địa 12g, hoàng kỳ 12g, cam thảo 12g.

Ngày 1 thang, sắc và chia ra uống 3 lần trong ngày.

4.4. Bài thuốc nam trị sỏi mật số 4

Bài thuốc gồm có: cỏ mần trầu, kim tiền thảo, nhân trần, lá đinh lăng, hương nhu trắng, bạch mao căn, rau má. Mỗi vị 200g.

Các vị rửa sạch, cắt ngắn, phơi khô, trộn đều, bảo quản cho thật tốt, tránh mốc, tránh ẩm. Ngày dùng 30 40g hãm với nước sôi vào ấm tích, sau 10 phút là có thể dùng được. Uống dần trong ngày.

5-bai-thuoc-tri-soi-mat-2

Trà trong 5 bài thuốc trị sỏi mật này dùng thường xuyên có tác dụng chống viêm, bài sỏi, lợi mật, lợi gan, phù hợp cho người bị sỏi mật, viêm đường mật, thiểu năng gan, gan nhiễm mỡ.

4.5. Thuốc chữa sỏi mật số 5

Nguyên liệu: Hạ liên châu 16g, nhân trần 16g, đại hoàng 6g, chỉ xác 8g, đan bì 10g, chi tử 10g, bạch thược 12g, đương quy 12g, trinh nữ 16g, râu ngô 16g.

Ngày 1 thang, sắc 3 lần, uống 3 lần.

Công dụng: chống viêm, tăng tiết dịch mật, bài thạch.

5. Chế độ ăn uống khi điều trị sỏi mật

Chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt ảnh hưởng không nhỏ đến sự hình thành và hiệu quả điều trị sỏi mật. Bởi vậy, để phòng ngừa sỏi tăng thêm kích thước và tránh biến chứng do sỏi gây ra, người bệnh cần có chế độ ăn uống hợp lý:

  • Nguyên liệu sử dụng trong 5 bài thuốc trị sỏi mật cần được mua tại các cơ sở uy tín và có chất lượng tốt. Lựa chọn chính xác dược liệu để tránh gây giảm tác dụng hoặc tăng độc tính.
  • Bệnh nhân nên được giám sát bởi bác sĩ chuyên khoa trong quá trình áp dụng các bài thuốc này. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần tuân theo đúng liều lượng mà thầy thuốc đã kê cho.
  • Sử dụng lượng nước theo nhu cầu thiết yếu hàng ngày, từ 1.500 2.000ml nước. Việc làm này hỗ trợ cho quá trình thải độc và đẩy sỏi ra khỏi cơ thể.
  • Ăn uống theo chế độ, bổ sung các nhóm chất cân bằng và hạn chế sử dụng thực phẩm không đảm bảo sức khỏe trong quá trình uống thuốc.
  • Tập luyện các môn thể dục để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh hoặc tái phát bệnh.
  • Quan tâm hơn đến khẩu phần ăn vào buổi sáng, nếu bỏ bữa ăn này bạn sẽ có nguy cơ tăng tiết dịch mật và đọng sỏi lại nhiều hơn.
  • Kiểm soát chỉ số cân nặng để giảm tải quá trình tiêu hóa và phân giải lipid, từ đó cơ quan tiết mật ít phải làm việc hơn.
  • Trong trường hợp bị dị ứng hoặc có biểu hiện bất thường trong thời gian sử dụng, bệnh nhân cần chủ động dừng thuốc và đến trực tiếp cơ sở y tế để được điều trị.
  • Thường xuyên kiểm tra kích thước sỏi mật để đánh giá kết quả điều trị.

Đồng thời, khi phát hiện mắc sỏi túi mật, dù không có triệu chứng thì người bệnh cũng không nên chủ quan, tốt nhất nên đi khám định kỳ và điều trị sỏi túi mật bằng 5 bài thuốc trị sỏi mật và tây y kết hợp để nâng cao hiệu quả.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Thực phẩm chức năng bổ phổi, không phải cứ dùng nhiều là bổ
  • Các loại trà tốt cho sức khỏe bạn nên uống mỗi ngày
  • Cách làm chàng lên đỉnh trong 1 nốt nhạc dành cho các chị em
  • Kinh nguyệt ra máu đông nhìn như bào thai có nguy hiểm không?
  • Bị thủy đậu có quan hệ được không? biết sớm điều này cả hai cùng ổn
  • Cách tẩy và xóa nốt ruồi tại nhà là gì? có nên tẩy nốt ruồi không?
Phương Nhi

Bài trước
Cách chọn bao cao su, chuyện tưởng dễ mà khó, tưởng khó mà dễ!
Bài sau
Mặc quần lót nam đúng cách giúp cậu nhỏ thoải mái, an toàn phòng tránh vô sinh

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version