• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Thường thức gia đình
Thường thức gia đình

5 cách làm sạch nồi nhôm bị ra ten

đăng bởi Phương Nhi 35 views

hinh-anh-noi-nhom-bi-ra-ten-1

Xử lý nồi nhôm bị ra ten không khó. Nhưng trước khi tìm cách làm sạch những vết đen loằng ngoằng ở đáy nồi, có những điều quan trọng hơn đối với sức khỏe liên quan đến nồi nhôm bạn không thể bỏ qua.

1. Nguyên nhân nồi nhôm bị ra ten

Một số loại nồi nhôm có giá thành rẻ nên là chọn lựa của nhiều nhà. Cái gì rẻ bao giờ cũng bị hạn chế so với sản phẩm chất lượng với giá thành cao hơn. Rõ ràng như bạn thấy, nhiều loại nồi nhôm vừa mới dùng vài lần đã ra ten. Tại sao nồi nhôm bị ra ten?

Nồi nhôm được làm bằng kim loại nhôm. Đây là kim loại có khả năng dẫn nhiệt tốt nhưng sau khi chịu nhiệt, gặp phải thức ăn có chất chua và tính kiềm sẽ làm nồi nhôm bị ra ten. Theo đó, dẫn đến xuất hiện những sọc đen, những nốt sần sùi, lồi lõm ở đáy nồi.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 4 kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả cho người thành công
  • Cách lau nhà sạch bóng cho không gian sống thơm mát
  • 5 cách tẩy mốc quần áo hiệu quả ai cũng cần biết
  • Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên đán năm 2023?
  • Cách cắm hoa ngày tết bền đẹp và lưu ý khi chọn hoa chưng tết
  • Làm trắng da bằng baking soda đón năm mới bạn đã biết?

2. Nồi nhôm bị ra ten có hại không?

Nhôm dễ bị tác động bởi các chất ăn mòn. Trong môi trường muối, chua, nhôm sẽ phóng thích ion Al 3+ hòa lẫn thức ăn vào cơ thể người. Vi lượng nhôm sẽ tích tụ tại gan, tỳ, thận và tổ chức não, gây hại cho cơ thể và hệ thần kinh.

Nếu việc nhiễm nhôm kéo dài sẽ làm xương mất canxi và phốt pho, gây đau nhức xương, tổn thương hệ xương, mô. 

3. Cách làm sạch nồi nhôm bị ra ten

Dụng cụ nấu nướng bằng nhôm thường được phủ một lớp bảo vệ giúp nhôm không phản ứng với các chất khác, tránh được nguy cơ ngộ độc nhôm. Để khắc phục tình trạng nồi nhôm bị ra ten, bạn nhớ không dùng bàn chải sắt, bùi nhùi bằng kim loại để chà, cạo nồi vì sẽ làm mòn lớp bảo vệ này. Thay vào đó, bạn áp dụng một số cách sau để làm sạch nồi:

3.1. Sử dụng giấm (chanh) làm sạch nồi nhôm bị ra ten

Nhờ chứa axit nên giấm (chanh) có tác dụng tẩy rửa rất hiệu quả. Để làm sạch đáy nồi, bạn cho vào nồi nhôm một ít nước và 50ml giấm rồi đun sôi, sau đó để lửa liu riu 5-10 phút để làm bong những mảng bám, vết đen. Đợi đến khi các vết bám đã được bong ra hết, bạn dùng miếng bọt biển mềm rửa sạch lại nồi.

Hoặc bạn cắt hai quả chanh thành những lát mỏng. Sau đó xếp chúng lên bề mặt nồi rồi cho ít nước vào đun. Đến khi nước sôi thì vặn nhỏ lửa, đun liu riu vài phút kết hợp lấy thìa chà các lát chanh lên đáy nồi để cho mảng bám bong ra. Sau đó, bạn làm tương tự như trên, dùng miếng bọt biển mềm rửa sạch lại nồi.

3.2. Cách làm sạch nồi nhôm bị đen: Dùng vỏ táo

Một trong những cách tẩy trắng nhôm là dùng vỏ táo.

Bạn sẽ ngạc nhiên vì tác dụng làm sạch nồi nhôm bị ra ten của vỏ táo. Sau khi ăn táo, bạn hãy giữ lại vỏ rồi cho vào nồi nhôm cùng một ít nước để đun. Nước sôi thì vặn lửa liu riu để trong ít phút. Các vết bám, vết đen ở đáy nồi sẽ dần dần bong ra. Sau đó, bạn rửa lại nồi với nước sạch.

hinh-anh-noi-nhom-bi-ra-ten-2

3.3. Sử dụng giấm và muối

Rắc lên nồi một lớp muối, sau đó bạn cho thêm vào đó một chút giấm rồi ngâm trong khoảng 15 phút. Cuối cùng, rửa lại nồi bằng nước sạch và bạn sẽ bất ngờ trước tác dụng làm sạch nồi nhôm bị ra ten của hỗn hợp giấm muối.

3.4. Dùng nước rửa chén

Pha nước rửa chén với nước theo tỷ lệ 1:10 rồi cho vào nồi nhôm và đun. Khi nước sôi vặn lửa nhỏ trong ít phút để các mảng bám bong ra rồi rửa lại nồi bằng miếng bọt biển mềm với nước sạch. 

3.5. Dùng baking soda

Pha 2 thìa súp baking soda với nước rồi ngâm nồi từ 3-8 giờ để làm bở các vết bẩn (lượng nước chỉ cần vừa ngập qua các vết bẩn là được). Khi thấy các mảng bám bong tróc thì rửa lại nồi với nước rửa chén.

<< Bạn có thể tìm hiểu thêm: Công dụng của baking soda trong tất tần tật việc nhà, bạn khai thác ngay nhé!

4. Lưu ý khi sử dụng nồi nhôm

Để phòng ngừa nhiễm nhôm, khi nấu nướng các món ăn có vị chua, không nên dùng dụng cụ bằng nhôm.

Không nên ngâm hoặc rửa nồi nhôm ngay sau khi mới đun nấu xong vì dễ làm sản phẩm mau hư, mau biến dạng vì thay đổi nhiệt đột ngột.

Không chiên trứng bằng chảo nhôm vì có thể dẫn đến phản ứng hóa học làm cho trứng bị xanh.

Để hạn chế nồi nhôm bị ra ten, không dùng vật dụng nhôm để chứa muối, giấm, bia, rượu, nước mắm… vì dễ làm nhiễm nhôm vào thức ăn. Nếu kho cá, thịt bằng nồi nhôm nên sử dụng ngay, tránh để cả ngày và qua đêm.

hinh-anh-noi-nhom-bi-ra-ten-3

Với những đồ dùng bằng nhôm mới sử dụng lần đầu, không nên nấu nước ngay vì sẽ làm chúng bị đen. 

Để bảo vệ sức khỏe của mình và người thân, nên mua các dụng cụ bếp bằng nhôm của những thương hiệu uy tín, được kiểm định chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Bây giờ thì bạn thử làm sạch nồi nhôm bị ra ten bằng một trong những cách trên xem sao nhé.

Hương Lê

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 10 cách diệt thằn lằn trong nhà an toàn và hiệu quả
  • Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên đán năm 2023?
  • Cách chăm sóc cây mai sau tết để cây khỏe, ra hoa đẹp vào năm sau
  • Cách cắm hoa ngày tết bền đẹp và lưu ý khi chọn hoa chưng tết
  • Cách làm gà chiên nước mắm ngon tuyệt, trẻ ăn mê tít
  • 10 cách đánh giá chất lượng quần áo để có 1 bộ đồ như ý
Phương Nhi

Bài trước
7 cách tẩy rỉ sét trên inox cực đơn giản
Bài sau
Cách sử dụng chảo chống dính lần đầu để tăng tuổi thọ của chảo

Có thể bạn cũng quan tâm

Gợi ý 11 mẫu nail Tết 2022 hợp...

Tết nguyên tiêu là tết gì? ý nghĩa...

Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version