• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

5 giai đoạn “nguy hiểm” trong hôn nhân, cặp đôi nào vượt qua được sẽ bên nhau trọn đời

đăng bởi Phương Nhi 33 views

Sớm hay muộn, mỗi cặp vợ chồng đều phải trải qua những giai đoạn khủng hoảng, mâu thuẫn căng thẳng. Đó là điều không thể tránh khỏi. Lúc này chính cách xử sự và thái độ đối mặt với khó khăn của mỗi người sẽ là yếu tố quyết định xem liệu cuộc hôn nhân của bạn sẽ đi được bao xa. Có trải qua những lúc giận hờn, tranh cãi mệt mỏi với người bạn đời thì mới biết được cảm giác ấy khó chịu và bức bối đến nhường nào. Đôi lúc các bạn có thể cảm tưởng như không sống chung được với nhau nữa. May mắn thay, cứ mỗi lần cùng nhau vượt qua được một cột mốc thử thách, vợ chồng bạn sẽ có thể hiểu nhau nhiều hơn, tình cảm của bạn cũng sẽ được nâng lên một cấp độ mới, đồng thời hai người cũng có thể tìm ra được những cách thức mới hơn để nuôi dưỡng cuộc hôn nhân của mình viên mãn dài lâu.

Đừng sợ hãi khi hôn nhân rơi vào giai đoạn khủng hoảng bởi nhìn về mặt tích cực, đó chính là dấu hiệu mối quan hệ của bạn đang phát triển tốt hơn. Điều quan trọng lúc này chính là cả hai vợ chồng đừng vội nản lòng mà hãy cùng nhau tìm cách vượt qua khó khăn.

1. Năm đầu tiên của hôn nhân: Giai đoạn vỡ mộng

Giai đoạn nhận ra được sự thật sau những màn yêu đương hoa mỹ trong tình yêu thường xảy ra khoảng 6-12 tháng sau khi cả hai sống cùng nhau. Đó là khi bạn nhận ra được con người thật sự của đối phương, từ những thói quen rất nhỏ, những điều khiến bạn cực kỳ khó chịu hay những điểm yếu của họ những thứ mà trước đây bạn cảm thấy như chẳng có vấn đề gì lớn lao. Đây chính là lúc cả vợ lẫn chồng cần phải cùng nhau học cách giải quyết vấn đề.

Nếu như các bạn chưa từng bàn luận về những chủ đề quan trọng cùng nhau như tài chính, con cái, các trách nhiệm trong gia đình… thì đây là lúc bạn cần phải có cuộc nói chuyện nghiêm túc. Bạn cần mở lòng chia sẻ, trao đổi một cách thành thật về những giá trị và những điều mà bạn ưu tiên trong cuộc sống của mình. Khả năng rất lớn hai bạn sẽ có nhiều thứ vô cùng trái ngược và phải tìm cách để thỏa hiệp với chúng.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Lời cảm ơn thầy cô giáo ngắn gọn, đầy ý nghĩa!
  • Đối mặt với những tình huống “khó đỡ” trong tình bạn
  • 12 con giáp: người vợ tuổi nào giỏi vun vén gia đình nhất?
  • 10 dấu hiệu chồng ngoại tình và âm thầm có bồ
  • Lời chúc giáng sinh ngắn gọn và đầy ý nghĩa
  • Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh bằng thần số học có chuẩn xác không?

2. 3-4 năm sau khi cưới: Giai đoạn an toàn nguy hiểm

Cuộc khảo sát trên 2000 đôi vợ chồng tại Anh cho thấy trung bình khi cưới nhau trên 3 năm, các cặp đôi bắt đầu có sự xao nhãng trong tình yêu, họ thích ngủ hơn thích sex, họ không còn nói những lời yêu đương, họ ngừng những cuộc hò hẹn lãng mạn và không còn cảm giác cần phải chinh phục nhau nữa. Nói cách khác, cặp vợ chồng lúc này đã bước vào giai đoạn an toàn khiến họ cảm thấy hài lòng, thoải mái. Tuy vậy đây cũng là một cái bẫy rất nguy hiểm vì có khả năng sẽ làm cho tình cảm vợ chồng nguội lạnh, đời sống hôn nhân nhàm chán.

Bạn cần phải làm gì? Hãy luôn giữ một mức độ tình cảm nhất định trong cuộc sống vợ chồng. Hãy khen ngợi nhau thường xuyên hơn, tăng cường những điều bất ngờ lãng mạn, tạo ra những điều thú vị. Bạn hãy nhớ rằng, đừng bao giờ ngừng chinh phục đối phương bởi cũng giống như cuộc sống này, con người qua thời gian, trải qua những sự kiện trọng đại trong đời, chúng ta ai cũng sẽ thay đổi, từ cách suy nghĩ cho đến việc nhìn nhận mọi thứ xung quanh. Bạn có thể thoải mái nhưng đừng quá xuề xòa, đừng cái gì cũng phô ra hết bên ngoài. Ngay cả với người bạn đời, việc giữ chút gì đó riêng tư là một điều rất cần thiết để luôn giữ được sự bí ẩn, kích thích cho nhau.

3. 5-7 năm sau khi cưới: Giai đoạn khó chịu

Đây được xem là một giai đoạn cực kỳ quan trọng trong mỗi cuộc hôn nhân. Ở thời điểm này, các cặp đôi gần như đã điều chỉnh được mọi thứ trong cuộc sống gia đình mình, mối quan hệ cũng trong trạng thái ổn định. Hôn nhân của bạn giờ đây như một chuyến bay đã cài chế độ tự động, không cần suy nghĩ, không cần cố gắng. Chính sự lặp đi lặp lại như một thói quen này sẽ làm cho sức hấp dẫn cũng như cảm hứng tình dục suy giảm đối với nhau đến mức trầm trọng. Vợ chồng dường như đã hiểu rõ về nhau như lòng bàn tay. Đôi lúc có người sẽ đưa ra quyết định có con (hoặc có thêm con) để cứu vãn cuộc hôn nhân vào lúc này. Tuy nhiên hãy nhớ rằng, con cái là một cá thể riêng biệt, không phải chiếc phao cứu sinh hay là công cụ để níu kéo tình cảm vợ chồng đâu nhé!

Vào giai đoạn này, điều quan trọng bạn cần nhớ là hãy luôn cởi mở trao đổi với nhau. Thường xuyên quan tâm, hỏi han đối phương một cách chân thành. Bất kể khi nào có vấn đề xảy ra giữa hai vợ chồng, hãy tập trung giải quyết nhanh chóng, đừng để sự tức giận, khó chịu và bức xúc tích tụ ngày này qua tháng nọ vì sẽ đến lúc bùng nổ thì không còn cứu vãn được nữa. Ngoài ra bạn cũng cần tự xem xét lại bản thân mình, những mong muốn và suy nghĩ về cuộc sống hiện tại và trong tương lai rồi cùng trao đổi, bàn luận với người bạn đời. Một lần nữa, chìa khóa của bạn lúc này chính là sự cởi mở, trung thực, thẳng thắn.

4. 10-15 năm sau khi cưới: Giai đoạn khó khăn

Theo một nghiên cứu gần đây, 10 năm là ngưỡng khó nhất của bất kỳ mối quan hệ nào. 2000 phụ nữ đã lập gia đình tại Mỹ đã được phỏng vấn và cho biết năm thứ 11 của hôn nhân là khó khăn nhất đối với họ. Phụ nữ trải qua một gánh nặng trách nhiệm rất lớn trong thời gian này: họ phải chăm sóc con cái, nhà cửa, và họ cũng phải đi làm kiếm tiền.

Ngay cả thời gian chăm sóc bản thân còn không có nên dĩ nhiên chất lượng mối quan hệ của họ giảm đi. Những ông chồng có thể nhìn thấy trước mắt mình không còn là một cô vợ quyến rũ như ngày nào, thay vào đó là một bà nội trợ lúc nào cũng lúi xùi, hay nổi giận, mệt mỏi và chán nản. Dữ liệu thống kê cho rằng một cuộc hôn nhân trung bình ở châu Âu kéo dài khoảng 11 năm.

Tin vui là nếu bạn vượt qua khoảng thời gian này, sự hài lòng với mối quan hệ của bạn sẽ liên tục tăng trong 20 năm tiếp theo. Các nhà tư vấn và trị liệu gia đình cho biết, hãy thêm sự hài hước vào cuộc sống của bạn, xử lý tình huống, đối mặt với vấn đề với ánh mắt khoan dung nhẹ nhàng, ngay cả với bản thân của bạn.

Hãy tạo những hoạt động mang lại tiếng cười cùng nhau, đồng thời giảm bớt sự mong đợi của bạn đối với nửa kia. Có lẽ cuộc hôn nhân của bạn không hoàn hảo (có ai mà hoàn hảo chứ?), nhưng nó cũng không hề tệ hại như bạn đã nghĩ. Hãy tập trung vào những điều tích cực trong cuộc sống hôn nhân và tìm thấy điều hay ho, thú vị ở người bạn đời.

5. 20-30 năm sau khi cưới: Giai đoạn khủng hoảng tuổi trung niên

Vấn đề mâu thuẫn trong hôn nhân ở giai đoạn 20-30 năm sau khi cưới thường xảy ra do khủng hoảng tuổi trung niên ở mỗi người. Hiệu ứng này còn tăng lên sau khi cặp đôi trải qua hội chứng tổ rỗng đó là khi các con trưởng thành và rời xa bố mẹ đến cuối cùng chỉ còn lại hai vợ chồng sáng tối bên nhau. Có những cặp đôi sẽ xuất hiện cảm giác như hôn nhân của họ đã quá mệt mỏi và cần đi đến hồi kết bởi suy cho cùng, nhiệm vụ quan trọng nhất của nó đã hoàn thành.

Những gì bạn nên làm chính là đừng tỏ ra xa cách, lạnh nhạt nhau. Hãy tìm ý nghĩa khác của mối quan hệ vợ chồng.

Nếu bạn từng cho qua những vấn đề hôn nhân của mình trong khi nuôi dạy con cái thì khi chỉ còn hai người, những vấn đề cũ có thể trở nên dữ dội hơn. Tuy vậy, bạn sẽ có nhiều thời gian hơn để giải quyết chúng, hãy xem đây là một cơ hội tuyệt vời để xây dựng lại cuộc hôn nhân của bạn. Các chuyên gia khuyên rằng bạn có thể bồi đắp tình cảm vợ chồng, tạo nên sự gắn kết bằng các môn thể thao cùng nhau, tạo ra những mục tiêu chung mới như đi du lịch, kinh doanh, học thêm một điều gì đó mới mẻ hoặc cùng nhau tạo ra những trải nghiệm khó quên.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Gaslighting là gì? dấu hiệu bạn bị thao túng tâm lý
  • Cách trị chồng gia trưởng hiệu quả mọi chị em nên biết!
  • 20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào và ý nghĩa dịp valentine 2023
  • Lời cảm ơn thầy cô giáo ngắn gọn, đầy ý nghĩa!
  • Mẹo nắm bắt tâm lý đàn ông của người vợ thông minh
  • 10 cách làm chồng yêu vợ hơn để hôn nhân ngọt lịm như ngày mới yêu
Phương Nhi

Bài trước
Học ngay 8 cách kiềm chế cơn nóng giận sau để trở thành bà mẹ khoan dung
Bài sau
Gia đình 5 thế hệ ở hà nội khiến nhiều người ngưỡng mộ

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version