• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

5 niềm vui của người mẹ đơn thân khiến họ luôn tự tin và xinh đẹp

đăng bởi Phương Nhi 37 views

hinh-anh-niem-vui-cua-nguoi-me-don-than-1

Làm mẹ đơn thân quả không hề dễ dàng vì vừa phải làm cha vừa phải làm mẹ đứa trẻ. Nhưng chọn lựa này giúp phụ nữ có một cuộc sống độc lập theo ý mình, có thể quyết định mọi thứ mà không ai có thể can thiệp. Phải chăng đó cũng chính là niềm vui của người mẹ đơn thân?

1. Người mẹ đơn thân, họ là ai?

Trong tình yêu, chẳng ai muốn đi về lẻ bóng một mình. Cũng chẳng ai muốn con mình chỉ sống với mẹ. Chỉ là hoàn cảnh đưa đẩy, người phụ nữ với vết thương lòng bị phản bội bỗng trở nên thù ghét đàn ông. Còn một số khác mạnh mẽ, độc lâp về kinh tế, không muốn có bất kỳ ràng buộc nào nhưng lại muốn có con, vậy là họ chọn cuộc sống đơn thân. Nhưng dù là vì nguyên nhân nào, khi muốn chỉ một mình nuôi con, trong lòng người phụ nữ chắc hẳn có cái nhìn về đàn ông không mấy tích cực. Có thể chính họ đã từng nhận nỗi đau nào đó từ người yêu hoặc họ nhìn cuộc sống của bao cặp đôi xung quanh, cách các ông chồng đối xử vô trách nhiệm với vợ mà cảm thấy ngán ngẩm. Và rồi họ chọn làm mẹ đơn thân.

Chắc chắn nuôi con một mình rất cực nhưng họ cũng có những niềm vui của người mẹ đơn thân.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 5 cách làm chồng hết giận hiệu quả không ngờ
  • Khoảng cách giữa ba mẹ và con cái: làm sao để rút ngắn?
  • Học ngay 8 cách kiềm chế cơn nóng giận sau để trở thành bà mẹ khoan dung
  • Cuộc đời phụ nữ như quả bóng
  • Đàn ông ngoại tình có còn yêu vợ không? 5 nguyên nhân khiến đàn ông có mối quan hệ bên ngoài
  • 6 thời điểm ham muốn của đàn ông khi yêu, nàng nên biết để chiều chàng nhiệt tình

2. Niềm vui của người mẹ đơn thân

Hãy nghe tâm sự của bà mẹ đơn thân để biết niềm vui cùa họ là gì nhé.

2.1. Sống một cuộc sống tự do, không ràng buộc

hinh-anh-niem-vui-cua-nguoi-me-don-than-2

Trong khi những người phụ nữ khác luôn bù đầu với việc nhà, tất tả sau giờ làm để kịp về cơm nước cho chồng con thì niềm vui của người mẹ đơn thân là họ được thong dong hơn. Nhà chỉ có mẹ và con, bữa ăn cũng gọn nhẹ. Nhưng nếu có thêm một anh chồng, bữa ăn bỗng trở nên áp lực hơn. Vì rất nhiều người chổng luôn muốn bữa cơm gia đình tươm tất nhưng bản thân họ không xắn tay áo cùng vào bếp mà chỉ muốn được phục vụ.

Đây là một trong những bất công khiến phụ nữ chỉ muốn sống đơn thân. Vì khi kết hôn, trách nhiệm trên vai họ dường như nhiều hơn. Sự phân công công việc trong gia đình không đồng đều, người vợ gần như phải ôm sô mọi thứ khiến họ quá tải. Bên cạnh đó, có những anh chồng gia trưởng, chỉ biết chỉ tay năm ngón, ràng buộc vợ bằng vô số đòi hỏi khiến hôn nhân với phụ nữ thật sự là gánh nặng.

Vớ những phụ nữ sớm thấy điều này, họ chọn sống đơn thân, vừa không phải phục vụ ai, nghe lời ai lại có thể làm mọi thứ theo ý mình, tận hưởng niềm vui của người mẹ đơn thân.

2.2. Không căng thẳng, mệt mỏi vì những trận cãi vã

Hôn nhân bao giờ cũng đi kèm với xung đột, mâu thuẫn vì mỗi người đều có quan điểm riêng và luôn muốn góc nhìn của mình được thừa nhận. Bên cạnh đó, trách nhiệm trong gia đình thường lệch hẳn về một người cũng là nguyên nhân gây tranh cãi. Nhưng nếu chỉ sống một mình, phụ nữ sẽ không còn phải căng thẳng vì những trận cãi vã.

2.3. Có thời gian dành cho bản thân

Đây chính là một trong những niềm vui của người mẹ đơn thân. Họ có thời gian để chăm chút bản thân và theo đuổi sở thích. Đó cũng là lý do họ ngày càng trẻ đẹp và tự tin. Với họ, sống là hưởng thụ từng ngày trôi qua, cho bản thân cơ hội để tỏa sáng, để là chính mình.

2.4. Dạy con theo ý muốn của mình

hinh-anh-niem-vui-cua-nguoi-me-don-than-3

Người mẹ đơn thân cảm thấy thoải mái vì không ai can thiệp vào chuyện nuôi dạy con cái của mình. Họ không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ thực tế và sách vở để dạy con sao cho khoa học, để đứa trẻ lĩnh hội những điều tốt nhất và tiến bộ nhất. Họ cũng không phải lo đứa trẻ nhiễm những thói hư tật xấu từ bố hay ảnh hưởng bởi cách nuôi dạy bạo lực của các ông bố độc đoán.

2.5. Có thời gian cho các mối quan hệ cá nhân

Niềm vui của người mẹ đơn thân còn là việc họ có thời gian dành cho bạn bè và các mối quan hệ cá nhân. Trong khi những phụ nữ khác sau kết hôn hầu như rất khó có một buổi cà phê cùng bạn bè cũ vì bận bịu với công việc nhà.

Việc kết giao không chỉ giúp phụ nữ đơn thân giảm căng thẳng, mệt mỏi mà còn xây dựng các mối quan hệ cần thiết, hỗ trợ họ trong cuộc sống.

3. Muốn trở thành mẹ đơn thân, bạn cần chuẩn bị gì?

Thật ra, muốn trở thành mẹ đơn thân thật không dễ dàng gì. Họ phải đảm bảo các yếu tố sau.

3.1. Tài chính ổn định

Muốn trở thành mẹ đơn thân, bạn phải có kinh tế ổn định. Việc sinh nở và nuôi dưỡng một đứa trẻ đến lúc trưởng thành tốn rất nhiều chi phí. Đó là chưa kể những lúc mẹ hoặc con ốm đau, nếu không có khoản tiền tiết kiệm, cuộc sống của họ sẽ lâm vào túng quẫn.

Vì vậy, làm mẹ đơn thân không chỉ cần bản lĩnh mà còn cần khả năng kiếm tiền giỏi để đảm bảo cho tương lai của cả mẹ và con.

3.2. Chuẩn bị áp lực về mặt tâm lý

Bên cạnh niềm vui của người mẹ đơn thân, quyết định nuôi con một mình cũng là điều khiến họ phải nhận những ánh nhìn đầy định kiến từ mọi người xung quanh. Xã hội dù có cởi mở hơn trước nhưng vẫn chưa thể hồ hởi chấp nhận việc người phụ nữ không chồng mà có con. Chưa hết, chắc chắn họ sẽ còn bị phản đối bởi cha mẹ, người thân, bạn bè, những người đã quen với lối suy nghĩ truyền thống.

3.3. Chuẩn bị kiến thức để nuôi dạy con cái

Niềm vui của người mẹ đơn thân là dành tất cả tình yêu thương và sự quan tâm cho con cái. Để nuôi dạy con tốt, họ nhất định phải đọc nhiều sách, tham khảo kinh nghiệm nuôi con của các bà mẹ khác, tiếp cận các phương pháp giáo dục tiến bộ, nhờ sự tư vấn của bác sĩ… để mang đến cho đứa trẻ sự chăm sóc tốt nhất cả về vật chất lẫn tinh thần.

3.4. Sức khỏe tốt

hinh-anh-niem-vui-cua-nguoi-me-don-than-4

Mẹ đơn thân phải luôn rèn luyện sức khỏe, giữ cho cơ thể dẻo dai thì mới có khả năng gánh vác việc chăm sóc con cái một mình. Nếu họ thường xuyên đau ốm thì chẳng những không thể lo cho con mà còn ảnh hưởng đến công việc và khả năng tài chính về lâu dài.

Không biết đàn ông có buồn không nếu phải nghe điều này. Người ta nói lấy chồng như gông đeo cổ. Niềm vui của người mẹ đơn thân chính là thoát khỏi gông cùm đó để sống một cuộc sống tự do của chính mình.

Hương Lê

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Nhật ký sinh con
  • Yêu lại từ đầu: “gia vị” cho cuộc hôn nhân thêm đậm đà
  • Cha mẹ ly dị ảnh hưởng đến con trẻ ra sao?
  • Con gái mẹ mang tên một lòi hoa gọi là hoa tường vy
  • Vợ chồng giận nhau có nên ngủ riêng? biết điều này để tránh rạn nứt!
  • Viết cho mẹ của con
Phương Nhi

Bài trước
4 cách đối phó với chồng vũ phu gia trưởng để thoát khỏi cuộc sống nhẫn nhục
Bài sau
5 tác hại nghiêm trọng khi xem phim chăn gối vợ chồng, cẩn thận kẻo tình cảm rạn nứt

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version