• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

7 cách chữa bệnh lậu tại nhà giúp vợ chồng sớm được gần gũi

đăng bởi Phương Nhi 97 views

Bệnh lậu là gì? Căn bệnh này có thể chữa tại nhà không? Cách chữa bệnh lậu tại nhà như thế nào cho nam và nữ? Nhiều bạn ngại đến bệnh viện nên muốn tự chữa trị tại nhà. Hãy cùng Eva Mom tham khảo một số cách chữa bệnh lậu tại nhà giúp vợ chồng sớm được gần gũi sau đây.

Bệnh lậu là một căn bệnh lây truyền qua đường tình dục (STI) ở cả nam và nữ. Bệnh do một loại vi khuẩn có tên là neisseria gonorrhoeae gây ra. Vi khuẩn này thường xuất hiện ở mắt, miệng, âm đạo, cổ tử cung, hậu môn và nhiều nhất là trong niệu đạo của nam giới.

Bệnh lậu xảy ra ở mọi đối tượng, nhưng phổ biến nhất là với nam nữ trong độ tuổi sinh sản.

Bệnh lậu nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách sẽ gây ra những biến chứng vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của người bệnh.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Môi lớn là gì? cấu tạo, vị trí, chức năng và các vấn đề thường gặp
  • Ăn gì để diệt vi khuẩn hp? 9 loại thực phẩm vi khuẩn hp “rất sợ”
  • Chỉ số xét nghiệm máu phát hiện ung thư được không?
  • 14 bài tập thể dục giúp giảm cân nhanh chóng tại nhà
  • Quả hồng kỵ với gì? những đại kỵ khi ăn quả hồng
  • Uống nước dừa buổi tối có tốt không?
  • Ở nam giới, bệnh lậu gây ra các biến chứng như viêm tinh hoàn, viêm túi tinh, teo tinh hoàn… Còn phụ nữ mắc bệnh lậu sẽ gặp các vấn đề nghiêm trọng như viêm nội mạc tử cung, thai ngoài tử cung.
  • Bệnh lậu gây viêm nhiễm nặng nên dẫn đến nguy cơ vô sinh hiếm muộn cao ở cả nam và nữ.
  • Vi khuẩn lậu khi nhiễm vào máu sẽ di chuyển đến các cơ quan trong cơ thể, gây ra một số bệnh về tim mạch, não, đe dọa đến tính mạng người bệnh.
  • Cầu khuẩn lậu lây lan gây ra các mụn mủ bên ngoài, không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn khiến người bệnh tự ti, chán nản.

Mặc dù bệnh lậu nguy hiểm nhưng vì e ngại nên nhiều người không dám tới gặp bác sĩ mà muốn tìm cách chữa bệnh lậu tại nhà. Sau đây là những cách chữa bệnh lậu tại nhà đơn giản và hiệu quả mà bạn có thể áp dụng.

1. Bệnh lậu là gì?

2. Biểu hiện của bệnh lậu là gì?

Nếu băn khoăn rằng liệu mình có đang mắc căn bệnh truyền nhiễm này hay không, bạn có thể dựa vào những dấu hiệu điển hình của bệnh lậu dưới đây để nhận biết.

2.1. Biểu hiện bệnh lậu ở nam giới

  • Đi tiểu thường xuyên, tiểu rắt, tiểu buốt, nóng rát, khó chịu
  • Lỗ niệu đạo chảy mủ (màu trắng, vàng hoặc xanh lá cây)
  • Dương vật nam giới bị sưng tấy, tinh hoàn và bìu bị đau

2.2. Biểu hiện bệnh lậu ở nữ giới

Nữ giới bị bệnh lậu có chung triệu chứng đi tiểu bị nóng rát như nam giới, ngoài ra còn có các dấu hiệu sau:

  • Tăng dịch tiết âm đạo
  • Bị chảy máu âm đạo bất thường
  • Vùng âm đạo bị sưng tấy, có mụn mủ, khí hư ra nhiều có màu vàng xanh và có mùi hôi khó chịu
  • Đau rát khi quan hệ

3. Bệnh lậu có nguy hiểm không?

4. Cách chữa bệnh lậu tại nhà đơn giản

cach-chua-benh-lau-tai-nha_1775010506

4.1. Cách chữa bệnh lậu bằng tỏi

Tỏi được biết đến với đặc tính kháng khuẩn nên có thể dùng để chống lại vi khuẩn lậu. Trong tỏi có chứa hoạt chất allicin cùng các vitamin và khoáng chất giúp cơ thể sát khuẩn, kháng viêm, ức chế các tác nhân gây bệnh.

Cách chữa 

  • Thêm tỏi như một gia vị vào các món ăn hàng ngày.
  • Giã nát tỏi lấy nước cốt rồi dùng miếng gạc thấm nước cốt tỏi, bạn đắp lên phần bị bệnh sau đó vệ sinh lại bằng nước sạch.

4.2. Cách chữa bệnh lậu bằng giấm táo

cach-chua-benh-lau-tai-nha-4

Dùng giấm táo là một trong những cách chữa bệnh lậu đơn giản nhất. Giấm táo chứa lượng axit cao nên có đặc tính kháng khuẩn, nhờ đó có thể giúp cơ thể tiêu viêm, ngăn ngừa vi khuẩn lậu phát triển.

Cách chữa

  • Lấy vài giọt giấm táo pha loãng cùng một ít nước, sau đó dùng hỗn hợp này thoa đều lên vùng da bị tổn thương.
  • Bạn cần lưu ý không nên sử dụng giấm táo nguyên chất, bởi vì giấm táo có axit cao có thể khiến bộ phận sinh dục bị kích ứng, bỏng rát.

4.3. Cách chữa bệnh lậu bằng rễ cỏ tranh

Rễ cỏ tranh chứa axit citric, tartaric hỗ trợ ngăn ngừa và tiêu diệt khuẩn cầu lậu hiệu quả.

Cách chữa

  • Bạn lấy rễ cỏ tranh rửa sạch và phơi khô, sau đó sắc nước rễ cỏ tranh để uống hàng ngày.
  • Bạn cần kiên trì thực hiện đều đặn hàng ngày, dùng trong vòng 1 tháng sẽ thấy hiệu quả đáng kể.

4.4. Cách chữa bệnh lậu bằng cây chó đẻ

4.5.

Cây chó đẻ (diệp hạ châu) là vị thuốc nam mát, ngừa viêm, thanh nhiệt, lợi tiểu có thể dùng để chữa bệnh lậu.

Cách chữa 

  • Bạn lấy một nắm cây chó đẻ cả rễ, rửa sạch
  • Đem sắc nước để uống hàng ngày

4.6. Cách chữa bệnh lậu bằng nha đam

Nha đam (lô hội) chứa nhiều vitamin, khoáng chất, B-aloin, iso-aloin, vừa có tác dụng kháng khuẩn vừa giúp nhanh chóng làm lành các tổn thương mà bệnh lậu gây ra.

Cách chữa

  • Lấy phần thịt nha đam để đắp lên vùng da bị bệnh.
  • Với cách này, bạn lưu ý không nên dùng cùng một miếng nha đam để đắp lên nhiều vùng khác nhau vì sẽ khiến cho tình trạng viêm nhiễm bị lan rộng.
  • Kiên trì thực hiện hàng ngày sẽ thấy hiệu quả.

4.7. Cách chữa bệnh lậu bằng cây cúc dại

4.8.

Hoa cúc dại có tác dụng tăng cường tế bào miễn dịch, nâng cao số lượng và chất lượng của thực bào hoạt động trong cơ thể. Vì vậy, giúp cơ thể người bệnh sản sinh ra các loại kháng nguyên tiêu diệt các loại nấm, vi khuẩn và trùng roi. Thế nên, dùng hoa cúc dại được coi là một trong những cách chữa bệnh lậu dân gian được ưa chuộng.

Cách chữa

  • Đem sắc hoa cúc dại để lấy nước
  • Dùng nước sắc hoa cúc uống vào mỗi buổi sáng
  • Nên thực hiện kiên trì, đều đặn mỗi ngày để mau khỏi bệnh

4.9. Cách chữa bệnh lậu với quả măng cụt

Măng cụt không chỉ là một loại trái cây thơm ngon mà còn rất hiệu quả trong việc chữa bệnh lậu tại nhà. Trong măng cụt chứa đến 40 loại kháng thể xanthones tự nhiên nên có tác dụng chống viêm, giảm mùi hôi hiệu quả.

Cách chữa

  • Bạn chọn những quả măng cụt chín, lọc lấy phần thịt quả và bỏ phần vỏ đi.
  • Sau đó ép phần thịt để lấy nước uống hàng ngày.

Ngoài 7 cách chữa bệnh lậu tại nhà dễ thực hiện như trên, bạn cũng có thể dùng các nguyên liệu khác để chữa như rau dền gai, cây hải cầu vàng, mãng cầu gai, tinh dầu trà. 

Đối với các cách chữa bệnh lậu tại nhà bằng phương pháp dân gian này, bạn cần phải kiên trì, không nên sốt ruột mà bỏ giữa chừng, có như vậy thì bệnh tình mới mau thuyên giảm nhé. Nếu sau một thời gian chữa trị mà bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm, bạn nên tới bệnh viện để thăm khám và điều trị ngay, tránh để bệnh quá nặng gây ra nhiều hậu quả khó lường.

Hoa Hà

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mùa xuân có quả gì thơm ngon và đặc trưng?
  • Tác dụng của cây sâm đất cho sức khỏe là gì? các bài thuốc trị bệnh
  • Cách làm tròng đen mắt to hơn tại nhà cho đôi mắt hút hồn
  • 9 mẹo trị môi khô nứt nẻ quanh năm giúp môi luôn căng bóng
  • Suy nhược cơ thể nên ăn gì để nhanh hồi phục sức khỏe, giảm stress và tươi tắn trở lại?
  • Thận âm hư ở nam giới và cách điều trị hiệu quả nhanh nhất hiện nay
Phương Nhi

Bài trước
Ăn gì trước khi uống rượu? bí quyết giúp chồng không bị say xỉn
Bài sau
Cách quan hệ tình dục lên đỉnh khiến chàng không muốn bước ra khỏi giường

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version