• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

7 hoạt động giúp gắn kết gia đình và vun đắp yêu thương

đăng bởi Phương Nhi 37 views

Vậy lúc này bạn cần làm gì để gắn kết tình cảm gia đình? Chuỗi hoạt động gắn kết tình cảm gia đình có ngay trong bài viết.

Thông qua gợi ý từ Eva Mom, bạn có thể tham gia thảo luận và tương tác xoay quanh chủ đề này tại cộng đồng Gia đình của chúng tôi tại đây.

1. Đọc sách cùng con

gan-ket-gia-dinh-1

Bạn có biết, trẻ nhỏ khi được vài tháng tuổi, các con chỉ có thể nhìn tranh và nghe giọng nói của bạn cùng với sự di chuyển bàn tay của bạn trên những mẫu chuyện mà bạn đọc cho con. Giọng đọc của bạn sẽ kích thích trí tưởng tượng của con và gia tăng sự hiểu biết, khả năng nhìn nhận của con về thế giới bên ngoài. Cha mẹ cũng có thể dạy cho các con cách kể chuyện.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Trai trẻ tiết lộ 5 điều họ bị thu hút khi yêu người phụ nữ lớn tuổi hơn mình
  • Thấm thía câu: “ăn bên nội tội bên ngoại”
  • 200+ lời chúc sinh nhật hay, ý nghĩa, độc đáo cho mọi đối tượng
  • Đàn ông thông minh nên và không nên chọn vợ như thế nào? 10 kiểu phụ nữ bạn phải nắm giữ
  • Những bước chân đầu tiên…
  • Tạm biệt bạn răng sữa

Cộng đồng Reading Rockets (Mỹ) kết luận rằng, việc đọc sách cùng con là một điều quý giá của cuộc sống. Giúp gắn kết tình cảm gia đình giữa cha mẹ và các con. Quan trọng là xây dựng được một thói quen tốt và lành mạnh cho con khi trưởng thành.

2. Cả nhà cùng chạy bộ

gan-ket-gia-dinh-2

Hãy bắt đầu với những thói quen có lợi cho sức khỏe cho bạn và gia đình mà bạn vẫn chưa thực hiện được trong suốt thời gian qua. Hoạt động cả nhà cùng chạy bộ vừa giúp xây dựng sức khỏe gia đình, tiếp thêm động lực lẫn nhau mà còn là cách giúp gắn kết tình cảm gia đình với nhau. 

3. Chụp ảnh gia đình

gan-ket-gia-dinh-3

Việc chụp ảnh gia đình có thể là cách lưu giữ kỷ niệm và tạo sự được gắn kết các thành viên gia đình lại với nhau. Nhưng không thể phủ nhận kết luận từ hiệp hội tâm lý APS Association for Psychological Science tại Mỹ cho rằng: Chúng ta càng chụp nhiều ảnh chúng ta càng ít cho phép bản thân ghi nhớ. Vì đã có máy ảnh.

Và điều mà các nhà tâm lý muốn chúng ta thực hiện là hãy chú ý đến khoảnh khắc đó nhiều hơn trong khi chụp ảnh, hơn là chỉ chụp ảnh theo thông lệ hoặc không muốn.

4. Gắn kết gia đình chính là ngồi ăn cùng nhau

gan-ket-gia-dinh-4

Nguyên liệu, thực đơn, tài nấu nướng đã có. Cơ hội gắn kết gia đình chỉ còn phụ thuộc vào sự hiện diện của các thành viên nữa là đủ. Bên cạnh món ăn, Eva Mom gợi ý thêm cho bạn cách để các thành viên luôn muốn tham gia ăn cùng nhau nhé.

  • Tạo thói quen ăn sáng cùng nhau với những món ăn sáng nhanh gọn đủ chất
  • Bữa ăn có đủ món mặn và tráng miệng
  • Luôn có rau và trái cây trong bữa ăn
  • Người nấu ăn hãy có một thói quen ăn uống lành mạnh để làm gương
  • Tạo điều kiện cho trẻ mời bạn đến nhà ăn cùng
  • Ăn uống là không tranh cãi
  • Và không hối thúc những người ăn sau

5. Cùng nhau dọn dẹp nhà cửa

gan-ket-gia-dinh-5

Dọn nhà không chỉ giúp bạn đánh bay một đống bụi bẩn tích tụ lâu ngày, mà còn giúp bạn hoạt động tay chân, hay phát hiện ra những điều thú vị: nhà mình mua cái này từ khi nào vậy? Mình có cả cái này à?.. Bạn vừa có thể tái cơ cấu lại sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình nhỏ, cũng như hiểu hơn về căn nhà của mình.  Vừa có phát hiện mới, vừa tìm lại những kỷ niệm đôi khi đã bị bỏ quên.

6. Chơi trò chơi để tạo sự gắn kết gia đình

gan-ket-gia-dinh-6

Thay vì các trò chơi điện tử, bạn có thể chuẩn bị một số trò chơi lành mạnh và có thể cùng chơi với các con. Các lựa chọn cũng rất phong phú, từ đơn giản như ghép Logo, vẽ tranh, ghép tranh đến những trò chơi cần sức mạnh gọi mây đón gió như Thả diều, tìm nơi trú ẩn như Trốn tìm, và hơn 20 trò chơi thú vị khác.

7. Hoạt động ngoài trời

gan-ket-gia-dinh-7

Hoạt động cuối cùng, chắc cũng là hoạt động mà các con rất thích nhất. Chính là đến các khu vui chơi và đi du lịch.

Những lợi ích lâu dài khi dành thời gian cùng gia đình:

  • Cải thiện sức khỏe tinh thần
  • Tăng cường sức khỏe thể chất
  • Giúp trẻ có thành tích học tập tốt hơn
  • Giảm nguy cơ trẻ phát triển những hành vi xấu
  • Xây dựng sự tự tin cho các thành viên
  • Biết cách giải quyết mâu thuẫn
  • Cải thiện tâm trạng

8. Vậy những thói quen không tốt nào làm mất sự gắn kết gia đình?

Tốt khoe xấu che. Bạn có còn muốn che khi những điều xấu đang gây hại cho bạn? Ở đây, khi chúng ta đã cùng nhau hướng đến việc gắn kết tình cảm gia đình và xây dựng gia đình hạnh phúc thì việc đối diện và bộc bạch tính xấu là vô cùng cần thiết.

Những thói quen không tốt làm mất sự gắn kết gia đình bao gồm:

  • Thiếu sự giao tiếp
  • Thiếu sự nhường nhịn mỗi khi không đồng quan điểm
  • Không có thói quen đặt câu hỏi cho người thân để thể hiện sự quan tâm
  • Không làm rõ các vấn đề sau khi tranh cãi. Phớt lờ và tích tụ hiểu lầm
  • Không chú ý lắng nghe người thân
  • Ít quan tâm đến cảm xúc của người thân
  • Cuối cùng là ít có thời gian bên nhau

Bạn có thấy phi lý là, chúng ta có thể dành cả ngày trong phòng một mình, ngồi lê đôi mách với bạn bè hàng giờ, mà hiếm khi dành thời gian cho gia đình và người thân. Đôi khi, những điều muốn làm cùng người thân, một lúc nào đó có thể sẽ là quá muộn.

Mong rằng danh sách trên sẽ giúp gia đình bạn thêm gắn kết, lành mạnh và hạnh phúc. Và đừng quên thực hành những gợi ý này và cùng gia đình tạo nên những kỷ niệm khó quên bạn nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách kiềm chế ham muốn ở phụ nữ hiệu quả nhanh chóng
  • Tại sao người trẻ đua nhau ăn chè đậu đỏ ngày thất tịch?
  • Tổng hợp các tin nhắn chúc tết hay, ai nghe cũng thích
  • Dấu hiệu và cách nhận biết phụ nữ muốn ngoại tình
  • Con trai yêu tròn 2 tuổi
  • Nên trò chuyện về vấn đề gì trong bữa cơm gia đình?
Phương Nhi

Bài trước
Cách kiềm chế ham muốn ở phụ nữ hiệu quả nhanh chóng
Bài sau
Chuẩn bị sinh con: khoản chi phí sinh con sẽ như thế nào?

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version