• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Thường thức gia đình
Thường thức gia đình

7 mẹo vặt giúp mẹ bầu “giải quyết” bã kẹo cao su dính vào tóc

đăng bởi Phương Nhi 32 views

keo-cao-su-dinh-vao-toc_280349099

Nhai kẹo cao su không chỉ là vui miệng, trên thực tế hành động này lại rất có lợi cho sức khỏe. Bà bầu dùng kẹo cao su không những giúp kiểm soát cân nặng, giảm căng thẳng mà còn cải thiện được chứng não cá vàng nữa đấy!

Tuy nhiên, bã kẹo sau khi sử dụng nếu không được xử lý đúng cách sẽ gây không ít rắc rối. Ngoài tóc, kẹo còn có thể dính vào cả quần áo, giày dép. Khi gặp phải tình trạng này, đừng vội dùng kéo để xử lý ngay kẻo làm hỏng đồ đạc. Thay vì vậy, bạn nên thử một vài thủ thuật nho nhỏ để gỡ rối kẹo cao su dễ dàng.

1. Những điều nên và không nên làm khi bị kẹo cao su dính vào tóc

Kẹo cao su hay kẹo gum được làm từ cao su tổng hợp, chính vì vậy nó có kết cấu bám dính tốt. Theo nghiên cứu, một số liên kết hóa học được tạo ra giữa các phân tử bên trong kẹo cao su làm nên kết cấu dính. Chính vì điều này mà rất khó để loại bỏ kẹo gum ra khỏi các vật thể, đặc biệt là tóc.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách diệt gián dành cho các mẹ đảm
  • Cách xử lý túi da bị tróc đơn giản mà hiệu quả
  • Ý nghĩa của việc dọn dẹp nhà cửa đón tết – mẹo dọn nhà sáng bóng
  • Những điều kiêng kỵ ngày tết để có một năm thuận buồm xuôi gió
  • Cách làm mặt nạ bơ tại nhà dưỡng da trị mụn hiệu quả
  • Tái chế chai lọ thủy tinh thành vật dụng trang trí nhà cửa cực yêu

Trước khi xử lý kẹo cao su dính vào tóc, mẹ bầu cầu nắm được những việc nên hoặc không nên làm. Bởi lẽ, một vài phương pháp nếu không cẩn thận sẽ làm hỏng mái tóc của bạn. Cẩn tắc vô ưu, khi gặp phải tình huống này, bạn nên bình tĩnh và lưu ý kỹ càng những điều sau đây:

1.1. Việc không nên làm khi kẹo cao su dính vào tóc

cat-toc-khi-bi-dinh-keo-cao-su

Khi phát hiện ra kẹo cao su dính vào tóc, bạn tuyệt đối không được vội vã vuốt mạnh kẹo. Hành động này sẽ khiến cho bã cao su có thể bết dính sang các khu vực tóc xung quanh đấy!

1.2. Việc nên làm

Điều quan trọng là hãy cô lập vùng tóc dính kẹo cao su. Bạn có thể bọc hoặc che phủ khu vực bị ảnh hưởng để ngăn sự bết dính xảy ra nhiều hơn nữa. Bạn nên sử dụng giấy nhôm hoặc màng bọc thực phẩm vì nó dễ sử dụng và không bị bã kẹo bám dính.

2. Bỏ túi ngay 2 cách xử lý kẹo cao su dính vào tóc

Dưới đây là những biện pháp giúp mẹ bầu vô hiệu hóa khả năng kết dính của kẹo cao su mà không gây nhiều nguy hại cho mái tóc:

2.1. Sử dụng kem đánh răng

Đầu tiên bạn cần thoa đều kem đánh răng nhẹ nhàng lên bã kẹo cao su và khu vực tóc xung quanh. Phương pháp này sẽ tốn của bạn kha khá thời gian, nhưng khi kem đánh răng khô nó sẽ từ từ làm bã kẹo bong ra nhanh chóng.

Sau khi kem khô, bạn có thể dùng bàn chải đánh răng, lược hoặc đơn giản chỉ dùng tay để vuốt kẹo cao su ra khỏi tóc.

2.2. Bơ đậu phộng (hay bơ lạc)

bo-dau-phong-tot-cho-toc

Dùng bơ lạc để chữa kẹo cao su dính vào tóc là biện pháp phổ biến nhất. Theo đó, bạn chỉ việc dùng thìa múc một lượng vừa đủ bơ đậu phộng, sau đó thoa đều lên vùng tóc bị bám kẹo. Ngoài dùng tay để phết bơ, bạn cũng có thể làm điều này với bàn chải đánh răng.

Chờ khoảng vài phút để bơ làm cứng và giảm khả năng bám dính của bã kẹo cao su. Kết thúc công đoạn, bạn chỉ cần vuốt nhẹ bằng tay hoặc dùng lược để lấy lớp bơ lạc ra. Lúc này, miếng kẹo cao su bị dính sẽ bong ra theo lớp bơ. Để tăng hiệu quả, bạn có thể kết hợp bơ với cả kem đánh răng.

2.3. Dùng giấm ăn gỡ kẹo cao su dính vào tóc

Giấm ăn là loại thực phẩm có mặt trong hầu hết trong gian bếp của mọi gia đình. Nó cũng rất có ích trong việc gỡ bỏ kẹo cao su dính vào tóc nhờ vào tính axit nhẹ.

Cách thực hiện như sau:

  • Đầu tiên, bạn đổ một lượng giấm vừa đủ dùng vào một chiếc cốc lớn, sau đó ngâm vùng tóc bị ảnh hưởng vào đó trong vài phút.
  • Sau một thời gian, bạn sẽ nhận thấy kẹo cao su dần bong ra và có thể dễ dàng loại bỏ bằng tay hoặc lược.

2.4. Các loại dầu thực vật

dau-me-duong-toc

Dầu thực vật cũng là phương án tốt để bảo vệ tính vẹn toàn cho mái tóc. Theo đó, bạn có thể chọn các loại dầu như: dầu dừa, dầu ô-liu (rất có lợi cho sức khỏe mái tóc), dầu mè hoặc bất cứ loại dầu nào mình thích.

Cũng tương tự với cách dùng bơ, trước hết bạn lấy ra một ít dầu, sau đó phết đều lên phần kẹo và vùng tóc xung quanh. Dầu thực vật sẽ trung hòa độ dính của bã kẹo, nhờ đó bạn có thể gỡ ra dễ dàng.

Tuy nhiên, lưu ý cách làm này sẽ để lại dầu trên tóc hoặc cổ áo. Vì vậy, bạn cần gội đầu lại thật sạch sau khi thực hiện.

2.5. Xử lý tóc dính kẹo cao su bằng đá viên

Dùng đá viên để loại bỏ kẹo cao su khỏi tóc là biện pháp dễ thực hiện nhất. Tuy mang lại hiệu quả cao nhưng cách làm này cũng khá mất nhiều thời gian.

Bạn dùng một viên đá lạnh chà xát trực tiếp vào vùng tóc dính kẹo cao su. Theo đó, đá sẽ làm chỗ kẹo bị cứng lại và rã ra thành nhiều vụn nhỏ. Lúc này, bạn có thể dễ dàng bóc từng miếng kẹo ra khỏi tóc. Thời gian để bã kẹo cao su bị cứng lại có thể dao động từ 10 15 phút.

2.6. Dầu xả dưỡng tóc

keo-cao-su-dinh-vao-toc-nen-dung-dau-duong-toc

Khi phát hiện kẹo cao su dính vào tóc, bạn lấy một lượng vừa phải dầu xả dùng ngón tay thoa đều vào phần tóc bị ảnh hưởng. Dầu xả sẽ tạo độ trơn giúp bạn có thể dễ dàng vuốt kẹo cao su ra khỏi tóc.

Để loại bỏ hoàn toàn dấu vết của bã kẹo, bạn nên dùng loại lược nhiều răng để chải tóc sau khi đã áp dụng phương pháp.

2.7. Baking soda giải quyết kẹo cao su dính vào tóc

Phương pháp này cũng được nhiều người ưa chuộng. Đầu tiên, bạn tạo một hỗn hợp nhỏ bao gồm baking soda và nước. Lấy một lượng bột nhão vừa đủ phết vào bã kẹo cao su và khu vực tóc xung quanh.

Baking soda sẽ làm cứng kẹo cao su và trung hòa độ dính của bã kẹo nhanh chóng. Nhờ đó, bạn có thể gỡ bỏ kẹo một cách dễ dàng.

Sau khi đã lấy kẹo cao su dính vào tóc, bạn nên gội đầu lại thật sạch. Kèm theo đó, hãy dùng thêm dầu dưỡng hoặc xả tóc bằng nước ấm để khử mùi kẹo. Hy vọng những những mẹo vặt trên sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm để xử lý các tình huống xảy ra trong thai kỳ.

Eva Mom

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tết nguyên tiêu là tết gì? ý nghĩa và nguồn gốc
  • Nếu không muốn bồn cầu bị tắc, đừng ấn xả 10 thứ này
  • Cách diệt kiến ba khoang mà mẹ có con nhỏ cần phải biết
  • Tỏi ngâm giấm bị xanh có ăn được không? điều quan trọng bạn nên biết!
  • 13 cách tiết kiệm nước giúp cắt giảm hóa đơn chi tiêu
  • Cách chống nóng mùa hè chẳng cần đến máy lạnh
Phương Nhi

Bài trước
Cách làm tinh dầu bạc hà đơn giản và nồng nàn hương thơm
Bài sau
8 cách làm quần áo thơm lâu để cơ thể luôn phảng phất hương thơm tự nhiên

Có thể bạn cũng quan tâm

Gợi ý 11 mẫu nail Tết 2022 hợp...

Tết nguyên tiêu là tết gì? ý nghĩa...

Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version