• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Âm vật (hột le) là gì? nằm ở đâu và có chức năng gì?

đăng bởi Phương Nhi 47 views

Vậy hột le là gì, hột le nằm ở đâu? Và có cách nào để kích thích hột le (hay âm vật) của phụ nữ không?

1. Hột le là gì? Vị trí của hột le nằm ở đâu?

Hột le là gì? Âm vật hay còn gọi là hột le hay mồng đốc. Là một bộ phận trong cơ quan sinh dục của nữ. Vị trí của hột le nằm ở giữa và phía trên âm hộ, ghép trong một nếp mô ở chỗ hai môi bé gặp nhau.

Hột le có kích thước nhỏ chỉ bằng hạt đậu; với chiều dài khoảng 1,0 cm đến 1,5 cm; và đường kính khoảng 0,5 cm. Đây cũng là bộ phận tích tụ các đầu dây thần kinh mang lại khoái cảm tình dục khi bị kích thích; và có thể cương cứng giống như dương vật. Hột le tiếng anh là gì Hột le tiếng anh còn gọi là Clitoris.

2. Cấu tạo của âm vật (hột le)

hot-le-la-gi-00001-scaled

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Hiện tượng ung thư cổ tử cung: những điều cần biết để tránh xa căn bệnh nguy hiểm này
  • Khi bị trễ kinh hãy nghĩ đến 6 cách khắc phục hiệu quả này
  • 7 cách chữa hôi miệng bằng lá ổi, mật ong và nước muối
  • Quan hệ bằng miệng có hậu quả gì và những sự thật bạn ít biết
  • 10 tác dụng tuyệt vời của quả na đối với sức khỏe
  • Ăn nho có tác dụng gì? 12 lợi ích sức khỏe bất ngờ của nho

Âm vật của người phụ nữ cũng tương đương với dương vật của đàn ông. Hột le nằm phía trên trước tiền đình của hai môi âm hộ; nằm dưới khớp mu; và ở phía trên niệu đạo. Phía dưới âm vật có một lớp niêm mạc gọi là dây hãm âm vật (Frenulum ò Clitoris).

Cấu tạo của âm vật hay hột le là gì?

  • Quy đầu âm vật (Glans clitoris): Đây là phần mà phần lớn mọi người đều biết mỗi khi nhắc đến âm vật. Là phần nhô ra bên ngoài, kích thước cỡ hạt đậu.
  • Nắp âm vật (Clitoral hood): Được xem như một lớp phủ âm vật, và sẽ thu lại khi bị kích thích và đề lộ âm vật rõ hơn.
  • Thân âm vật (Clitoral body/Corpus cavernosum): Phần bên trong của âm vật, phần này mắt không thể nhìn thấy. Là phần gồm hai thân nối dài; và không tách rời nhau.
  • Chân âm vật (Crus Clitoris): Phần này được tạo thành từ các mô cứng vào bao quanh niệu đạo, và ống âm đạo.
  • Gốc âm vật (Vestibular bulbs): Đây là phần nằm giữa âm hộ, bên cạnh bề mặt của thành âm đạo, dọc theo ống âm đạo. Gốc âm vật sẽ tăng kích thước mỗi khi nhận được kích thích tình dục.

3. Chức năng của hột le là gì trong quan hệ tình dục?

hot-le-la-gi_1995124100

Đây là bộ phận nhạy cảm của phụ nữ, và cũng là nơi để kích thích tình dục. Âm vật tuy nhỏ, nhưng đây là bộ phận chứa nhiều dân thần kinh hơn bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể của người phụ nữ. Âm vật có khoảng 8.000 dây thần kinh; và có vai trò quan trọng để cảm nhận khoái cảm khi bị kích thích.

Phần lớn phụ nữ đều cần màn dạo đầu, những kích thích bên ngoài, kích thích âm vật (hột le) để cảm thấy sướng và mau đạt cực khoái hơn. Vì vậy, thật sai lầm nếu bạn nghĩ rằng khoai to mới là cái phụ nữ muốn.

4. Hột le có phải là điểm G của phụ nữ không?

Điểm G của phụ nữ (G-spot hay điểm Grfenberg) là một khu vực nằm bên trong âm đạo. Đây là một nơi nhạy cảm với kích thích tình dục; có thể giúp phụ nữ đạt cực khoái khi được kích thích và mơn trớn.

4.1. Âm vật hay hột le có phải là điểm G của phụ nữ không?

Câu trả lời là KHÔNG PHẢI. Trên thực tế, điểm G không phải là một vị trí cố định và giống nhau ở tất cả phụ nữ. Thậm chí một số chị em không hề cảm thấy bị kích thích tại điểm này. Mặc dù kích thích âm vật; hay kích thích điểm G đều mang lại cảm giác sướng cho phụ nữ.

5. Cách kích thích âm vật (hột le) của phụ nữ là gì?

hot-le-la-gi-3

Cách kích thích âm vật hay hột le, chính là màn dạo đầu mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng muốn được bạn tình thực hiện cho. Để nàng sướng hơn; bạn hãy chuẩn bị một không gian thật sự riêng tư; và thoải mái cho nàng nhất nhé.

Cách kích thích âm vật (hột le) cho phụ nữ như sau:

5.1. Cách 1: Dùng ngón tay xoa âm vật theo chiều kim đồng hồ

Khi đã xác định được vị trí của âm vật. Bạn hãy dùng tay hoặc đồ chơi tình dục di chuyển quanh âm vật; bắt đầu từ vị trí số 12 tới vị trí số 6. Tương ứng âm vật là vị trí số 12; và điểm bên dưới gần âm đạo là vị trí số 6. Thậm chí, bạn có thể dùng miệng sau khi đã kích thích bằng tay cho nàng.

5.2. Cách 2: Bắt đầu một cách nhẹ nhàng vuốt ve âm vật

Âm vật (hột le) cần được chạm một cách nhẹ nhàng; hoặc mơn trớn chậm rãi. Bởi đây là bộ phận nhạy cảm, nếu bạn dùng lực quá mạnh có thể sẽ tạo ra cảm giác đau; và giảm cực khoái.

5.3. Cách 3: Lắng nghe tiếng rên và xuôi theo cơn cực khoái của nàng

Trong lúc kích thích hột le cho phụ nữ, bạn hãy khuyến khích nàng phát ra tín hiệu để bạn biết là nàng có đang cảm thấy sướng hay không. Và nhớ là hãy thay đổi hướng di chuyển ngón tay để tăng vùng tiếp xúc xung quanh hột le; để nàng thấy sướng hơn nhé.

5.4. Cách 4: Sử dụng thêm chất bôi trơn

Có thể vùng kín của nàng đã rất ướt đẫm; nhưng bạn vẫn có thể sử dụng thêm chất bôi trơn nếu nàng và bạn đều thích. Chất bôi trơn giúp bạn kích thích âm vật mượt hơn; và tránh cảm giác bị đau trong trường hợp âm đạo chưa tiết dịch và bị khô.

5.5. Cách 5: Thay đổi tư thế Tăng sự tiếp xúc lên âm vật

hot-le-la-gi_1153381159

Việc thay đổi tư thế, sẽ làm mới cảm giác và vị trí tiếp xúc vào âm vật của nàng. Bạn có thể thử một số tư thế sau:

  • Cho nàng nằm ngửa để kích thích.
  • Nàng sẽ ngồi xổm trên tay hoặc thậm chí là trên mặt bạn.
  • Nàng nằm ngửa và nâng cao hông; hướng âm đạo về phía bạn.

Tóm lại, hột le là gì, thì hột le chính là âm vật của phụ nữ; là một bộ phận chứa rất nhiều dây thần kinh; và cũng phần nào quan trọng đối với việc kích thích tình dục để đạt cực khoái.

Cuối cùng, qua bài viết này, những điều mà bạn có thể nhớ chính là: nắp âm vật chứa khoảng 8.000 dây thần kinh; âm vật chính là hột le; và biết cách kích thích hột le là gì để phụ nữ thấy sướng hơn khi quan hệ.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Chuẩn bị hành lý khi chồng đi công tác xa
  • Góc giải đáp: có phải phụ nữ ham muốn cao hơn đàn ông?
  • Mặt nạ sữa chua: mẹ bầu làm ngay để giữ gìn da dẻ
  • Phụ nữ ham muốn ở độ tuổi nào nhất?
  • Cách bấm huyệt chữa mất ngủ siêu hiệu quả
  • Cách sử dụng gel bôi trơn khi quan hệ để cuộc yêu thêm “nóng bỏng”
Phương Nhi

Bài trước
Vùng kín bị ngứa và có dịch trắng vón cục là bệnh gì?
Bài sau
Trọng lượng thai bpv là gì? trẻ nhẹ cân hay nặng cân từ đây mà ra đó mẹ!

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version