• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Ăn chay có tốt không? 12 lợi ích khi ăn chay bạn chưa biết đến!

đăng bởi Phương Nhi 26 views

Trước khi tìm hiểu ăn chay có tốt không, việc tìm hiểu ăn chay có bao nhiêu loại hình cũng vô cùng quan trọng.

1. Các loại hình ăn chay

Dưới đây là một số chế độ ăn chay mà bạn có thể lựa chọn trong chế độ ăn uống hàng ngày.

  • Chế độ ăn chay lacto-ovo: kiêng sản phẩm từ động vật nhưng ăn trứng, sữa và sản phẩm từ thực vật.
  • Chế độ ăn chay lacto: kiêng sản phẩm từ động vật, trứng nhưng tiêu thụ các sản phẩm từ sữa và từ thực vật.
  • Chế độ ăn chay ovo: kiêng sản phẩm từ động vật, các loại sữa nhưng ăn trứng và các sản phẩm từ thực vật.
  • Chế độ ăn thuần chay: kiêng tất cả các sản phẩm từ động vật, kể cả gelatin và mật ong…
  • Chế độ ăn chay bán phần: kiêng ăn thịt động vật nhưng có người vẫn chọn ăn cá hoặc chọn ăn thịt từ gia cầm.
  • Chế độ ăn chay linh hoạt: chỉ ăn các sản phẩm từ thực vật nhưng vẫn kèm thêm lượng nhỏ thức ăn từ động vật.

2. Ăn chay có tốt không?

Đối với câu trả lời cho câu hỏi Ăn chay có tốt không, thì câu trả lời là CÓ. Ăn chay đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như tăng tuổi thọ, tăng sức khỏe tim mạch, xương. Ăn chay còn hỗ trợ giảm tỷ lệ mắc các bệnh nguy hiểm như ung thư, hen suyễn, béo phì, tiểu đường, đục thuỷ tinh thể.

Một số chất dễ thiếu nếu bạn ăn chay không đúng cách như vitamin D, B12, canxi, protein,… Vì thế, hãy lưu ý bổ sung thêm đậu ve, đậu nành, ngũ cốc, dầu các loại hạt để không bị thiếu chất nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 10 thực phẩm tốt cho tóc nên bổ sung mỗi ngày
  • Intermittent fasting (nhịn ăn gián đoạn) là gì? Điều bạn cần biết
  • Ăn dứa có tác dụng gì? 21 tác dụng thần kỳ của quả dứa
  • Cách làm phụ nữ lên đỉnh nhiều lần quý ông cần biết
  • Những lý do vì sao bạn nên chọn xông hơi giải cảm
  • 20 loại thức ăn giảm cân mà bạn không thể bỏ qua

Nếu đang lên kế hoạch ăn chay, bạn có thể sẽ muốn biết ăn chay có tốt không. Bạn hãy cùng tìm hiểu những lợi ích của việc ăn chay với sức khỏe dưới đây nhé.

3. Lợi ích của việc ăn chay

3.1. Ăn chay giúp da khỏe mạnh

an-chay-co-tot-khong_2022060287

Khi ăn chay, bạn sẽ ăn nhiều loại rau củ và trái cây. Các loại trái cây và rau quả có chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Làn da của bạn sẽ khỏe mạnh khi được bổ sung đầy đủ lượng vitamin, khoáng chất và nước. Chính vì thế, lợi ích của việc ăn chay trường là giúp làn da của bạn khỏe mạnh và ngăn ngừa nhiều bệnh tật.

3.2. Giảm cholesterol

Ăn chay có tốt hơn ăn mặn không? Câu tả lời là có. Mỡ động vật thường gây hại sức khỏe cho bạn vì làm tăng hàm lượng cholesterol xấu trong cơ thể. Trong khi đó, chất béo từ thực vật như quả bơ, dầu hạt của chế độ ăn chay sẽ cung cấp cho bạn đủ lượng cholesterol tốt cần thiết cho cơ thể mỗi ngày.

3.3. Cải thiện sự trao đổi chất

Ăn chay trường có tốt không? Thực phẩm chay thường rất dễ tiêu hóa nên lợi ích của việc ăn chay trường là giúp bạn tăng cường trao đổi chất. Ngoài ra, tỷ lệ trao đổi chất ở những người có chế độ ăn chay là khá cao nên sẽ càng giúp bạn đốt cháy nhiều chất béo để giảm cân.

3.4. Ăn chay giúp bạn tăng tuổi thọ

an-chay-co-tot-khong_1028139826

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu bạn ăn chay trường thì có thể giúp kéo dài thậm chỉ thêm tuổi thọ 10 năm tuổi thọ. 

Ngoài ra, nghiên cứu gần đây của các trường Đại học Harvard và Tehran, cũng như Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ, đã phát hiện ra rằng nguy cơ tử vong sớm sẽ giảm đi chỉ bằng cách thay thế các sản phẩm động vật bằng các sản phẩm thay thế từ thực vật. Vậy chắc hẳn bạn đã biết câu trả lời cho câu hỏi Ăn chay có tốt không rồi đấy.

3.5. Ăn chay hỗ trợ giảm huyết áp

Ăn chay có tốt cho huyết áp không? Câu trả lời là có. Thực phẩm từ thực vật có xu hướng ít chất béo, natri và cholesterol nên tác động tích cực đến huyết áp của bạn. Trái cây và rau quả cũng có nồng độ kali tốt nên giúp bạn giảm huyết áp.

3.6. Giảm nguy cơ bị béo phì

Khi ăn chay, bạn sẽ cẩn thận hơn trong việc lựa chọn thực phẩm nên sẽ tránh được tình trạng ăn quá nhiều hoặc chỉ lựa chọn những thực phẩm dựa trên cảm xúc. Thêm vào đó, calo trong rau củ và trái cây cũng khá ít nên bạn sẽ giảm tình trạng nạp dư calo; giúp giảm nguy cơ béo phì.

3.7. Giảm rủi ro bị tiểu đường tuýp 7

Ăn chay có tốt cho sức khoẻ không? Vì sao? Ăn chay rất tốt cho sức khoẻ vì chế độ ăn chay lành mạnh giúp bạn giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh, trong đó có tiểu đường. 

Những thực phẩm chay có chứa ít đường sẽ giúp bạn giữ lượng đường trong máu ổn định là ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu, các loại hạt, củ sâm đất. 

3.8. Giảm triệu chứng trầm cảm

an-chay-co-tot-khong_1290494158

Nhiều nghiên cứu cho thấy những người ăn chay thường hạnh phúc hơn nhiều so với người không ăn chay. Hơn nữa, những thực phẩm chay có nguồn gốc là thực phẩm hữu cơ sẽ có tác dụng làm mới tâm trí của bạn và giúp bạn có suy nghĩ tích cực.

3.9. Giảm nguy cơ phát triển bệnh đục thủy tinh thể

Một nghiên cứu được tiến hành bởi Khoa Y học lâm sàng Nuffield tại Đại học Oxford cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa nguy cơ phát triển bệnh đục thủy tinh thể và chế độ ăn uống. Người không ăn chay hoặc người ăn thịt sẽ có rủi ro cao nhất, ngược lại người ăn chay có nguy cơ phát triển bệnh thấp nhất.

3.10. 0 Ăn chay giúp bạn cải thiện sức khỏe tim

Những người ăn chay giảm 1/3 nguy cơ bị tử vong hoặc phải nhập viện vì bệnh tim. Lợi ích của việc ăn chay trường là giúp cải thiện sức khỏe tim mạch với các loại ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu, các loạt hạt, rau củ, trái cây…

Bạn nên chọn những thực phẩm có lượng chất xơ hòa tan cao và những thực phẩm giúp giữ lượng đường trong máu ổn định. Bằng cách này, bạn sẽ làm giảm cholesterol và từ đó giảm nguy cơ bị đau tim.

3.11. Giảm nguy cơ bị ung thư

Nếu còn thắc mắc Ăn chay có tốt cho sức khoẻ không thì có lẽ bạn chưa biết ăn chay giúp hỗ trợ giảm tỷ lệ mắc bệnh ung thư rồi. Chế độ ăn thuần chay sẽ giúp bạn giảm nguy cơ mắc các loại ung thư và ngăn ngừa một số bệnh ung thư ở phụ nữ. Trong khi đó, chế độ ăn chay lacto-ovo sẽ giúp bạn ngăn ngừa ung thư ở đường tiêu hóa. Hơn nữa, các chế độ ăn chay nói chung sẽ giúp bạn giảm thiểu phần nào nguy cơ mắc bệnh ung thư đại trực tràng.

Nhiều nghiên cứu cho rằng ăn đầy đủ trái cây và rau quả tươi như táo, quả mọng, nho, măng tây, tỏi, đậu nành,… trong chế độ ăn chay là yếu tố quan trọng giúp bạn giảm thiểu phần nào nguy cơ bị ung thư.

3.12. Ăn chay hỗ trợ giảm viêm khớp

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng lợi ích của việc tiêu thụ thực phẩm thuần chay lành mạnh có thể giúp giảm các triệu chứng viêm khớp, vì tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc từ động vật có liên quan đến chứng viêm gây đau. Ngoài ra, ăn các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật chứa men vi sinh như rau lên men và sữa chua không sữa với vi khuẩn sống có thể tăng cường vi khuẩn tốt trong ruột già, đồng thời giúp tăng cường hấp thụ chất dinh dưỡng và giảm viêm..

Hy vọng qua bài viết này, bạn đã có được câu trả lời ăn chay có tốt không. Ăn chay rất tốt cho sức khoẻ, giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh ung thư, tăng huyết áp, béo phì, trầm cảm và giúp giữ dáng đẹp.

Mặc dù chế độ ăn chay mang đến cho bạn nhiều lợi ích sức khỏe, song bạn vẫn nên lưu ý ăn chay trường đúng cách để tránh thiếu hụt dinh dưỡng. Khi ăn chay, bạn cần đảm bảo cung cấp đủ các dưỡng chất cho cơ thể hàng ngày là protein, chất sắt, canxi, vitamin D, omega-3, kẽm, vitamin B12.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tắm sau khi ăn có sao không? chờ bao lâu sau ăn mới được tắm?
  • Xu hướng tình dục là gì? bạn có biết mình thuộc kiểu xu hướng tình dục nào không?
  • 5 bài tập cho mắt thư giãn khi bạn ngồi làm việc lâu trên máy tính
  • Cách làm móng tay giả với 6 bước cơ bản
  • 5 kiểu tóc phù hợp với khuôn mặt nữ để bạn thật xinh đẹp và rạng rỡ
  • Gai cột sống kiêng ăn gì? những thực phẩm mà người bị gai cột sống cần lưu ý
Phương Nhi

Bài trước
200+ lời chúc sinh nhật hay, ý nghĩa, độc đáo cho mọi đối tượng
Bài sau
Tết nguyên tiêu là tết gì? ý nghĩa và nguồn gốc

Có thể bạn cũng quan tâm

Virus Marburg là gì? Triệu chứng, điều trị...

Intermittent fasting (nhịn ăn gián đoạn) là gì?...

Nên tập thể dục vào lúc nào là...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version