• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Ăn cơm nguội sau khi hâm nóng nguy hiểm hơn bạn tưởng

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Năm 2015, thông tin một người phụ nữ Malaysia mắc bệnh ung thư chỉ vì ăn thức ăn thừa để trong tủ lạnh suốt nhiều năm gây cho không ít người hoang mang. Con gái của người này chia sẻ: Trong suốt 10 năm, người phụ nữ này có thói quen ăn thức ăn thừa để qua đêm.

Một thời gian sau, cô này phát hiện mắc ung thư dạ dày. Bệnh diễn biến nhanh cấp kỳ, bệnh nhân giảm nhanh từ 60 xuống còn 28kg. Sau đó, cô này tử vong sau khi trải qua 8 đợt hoá trị và phẫu thuật cắt bỏ dạ dày.

an-com-nguoi

1. Ăn cơm nguội có tốt không?

Bạn có biết rằng trong gạo sống luôn tồn tại một loại vi khuẩn tên gọi Bacillus. Khuẩn  này có thể gây ra ngộ độc thực phẩm, và có thể sống sót ở nhiệt độ cao. Điều nguy hiểm là loại vi khuẩn này có khả năng sống sót ở nhiệt độ cao, tồn tại trong cơm nấu chín.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bà bầu bệnh gút có ăn được thịt gà không? khẩn cấp tìm ngay câu trả lời, bạn nhé!
  • Có nên thủ dâm không? lợi ích và hệ lụy do thủ dâm mang lại
  • Làm sao để chọn kính phù hợp với khuôn mặt?
  • Trước khi quan hệ nên ăn gì, uống gì để kéo dài cuộc yêu cho cả nam và nữ?
  • Làm gì để ngưng chảy máu chân răng?
  • Cách chữa vùng kín có mùi hôi đơn giản, hiệu quả và an toàn

Nếu bạn ăn cơm nóng sốt ngay thì không sao, nhưng khi cơm nguội vì để bên ngoài lâu, bào tử vi khuẩn sinh sôi với số lượng lớn. Người có thể trạng yếu khi ăn phải cơm có chứa nhiều bào tử này dẫn đến ngộ độc thực phẩm, nôn mửa, tiêu chảy cấp…

Mặt khác, cơm gạo chứa nhiều tinh bột. Tinh bột khi gặp nhiệt độ từ 60C trở lên sẽ diễn ra quá trình hồ hóa tinh bột. Dạng bột hồ từ tinh bột ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Ăn cơm nguội hâm lại bằng nồi cơm điện, lò viba hoặc hấp có thể dẫn đến khó tiêu hóa. Về lâu dài có thể bị ung thư dạ dày.

2. Thực phẩm trữ lạnh hâm lại đều độc

Đọc tới đây, hẳn nhiều người tự hỏi: Ông bà ta ăn cơm nguội hàng ngàn năm có sao đâu!. Không chỉ cơm nguội, thức ăn dùng không hết cho vào tủ lạnh trữ, sau đó hâm lại bằng nhiệt đều tạo thành độc tố. Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh vẫn bị biến đổi tuy nhiên tốc độ chậm hơn so với để ở bên ngoài.

Ngăn trữ thực phẩm trong tủ lạnh thường có 5-8 độ C. Vi sinh vật chịu được lạnh vẫn hoạt động và gây biến đổi protein trong thực phẩm. Quá trình này tạo nitrat, nitrit. Muối nitrat khi vào cơ thể người tham gia phản ứng ở dạ dày và đường ruột do tác dụng của các men tiêu hóa. Kết quả là sinh ra Nitrit (Vị trí số 2:- ) rất độc, hàm lượng 0,01 mg/l đã có thể tác hại đến sức khỏe con người.

an-com-nguoi-2

Ngộ độc thực phẩm do nitrit sẽ có các biểu hiện khó thở, ngột ngạt, gây ức chế oxy làm thiếu oxy trong máu. Người ngộ độc sẽ choáng váng, ngất, thậm chí tử vong nếu cứu chữa chậm trễ.

Vị trí số 2:- trong cơ thể tác dụng với axit amin tạo thành nitrosamine-1 hợp chất tiền ung thư. Hàm lượng nitrosamin cao không kịp đào thải khỏi cơ thể ngày càng tích tụ trong gan. Lâu dần sẽ gây nhiễm độc, ung thư.

3. Các loại thực phẩm độc hại khi hâm lại

Ngoài việc ăn cơm nguội, các món sau đây cũng phát sinh độc tố nếu hâm nóng lại ăn

  • Thịt gà: Giàu protein, dễ biến đối thành phần và gây hại cho dạ dày.
  • Nấm: Chứa nhiều protein phức hợp, để lâu và hâm lại ăn gây hại cho sức khỏe.
  • Trứng: Sản sinh chất độc hai cho hệ tiêu hóa nên không hâm nóng dùng lại lần 2.
  • Rau chân vịt (bina): Giàu sắt và nitrat. Khi hâm nóng, các nitrat trong rau chuyển thành Nitrit và gây mầm mống ung thư. Củ cải đường, rau diếp và cần tây tương tự.
  • Củ dền: Chứa sắt, magiê, canxi và một phần của nitrat cao. Khi được hâm lại sẽ sản sinh ra các tế bào ung thư trong cơ thể.

4. Thay đổi ngay thói quen ăn uống

Bệnh đến từ miệng, kể cả ung thư. Thói quen ăn uống thiếu khoa học, ăn đồ thừa qua đêm dẫn đến nhiều nguy cơm với sức khỏe của bạn và gia đình. Ngoài ra, việc ăn uống ngoài hàng quán, hàng rong cũng là việc phải thay đổi nếu muốn chăm sóc sức khỏe.

Bạn không thể biết rõ hết nguồn gốc thực phẩm chế biến của họ, xem có đảm bảo vệ sinh hay không. Bạn cũng không biết được thức ăn của họ đã hâm đi hâm lại bao nhiêu lần. Ăn cơm nguội, thức ăn hâm lại làm hàm lượng nitrit tích tụ trong cơ thể nhiều hơn và nguy cơ dẫn đến ung thư cũng tăng cao hơn.

Tốt nhất, bạn nên cân đối lượng cơm trong từng bữa ăn, đừng nên nấu quá nhiều để thừa mứa và phải trữ tủ lạnh ăn dần.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bị bệnh zona có quan hệ được không và câu trả lời của bác sĩ
  • Mách nhỏ chị em cách uống bột sắn dây tăng vòng 1 cực kỳ hiệu quả
  • Thành phần của dầu bôi ấm ngực organic little innoscents 75ml
  • 6 cách làm trà táo đỏ chuẩn vị thơm ngon và bổ dưỡng tại nhà
  • Những mẹo leo cầu thang đúng cách để giảm cân
  • Dùng sextoy lợi hay hại như thế nào bạn đã biết chưa?
Phương Nhi

Bài trước
Sự thật ngỡ ngàng về cách trị mụn đầu đen bằng kem đánh răng
Bài sau
Túi chườm nóng và những tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version