• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Ăn gì để cô bé hồng hào, điểm danh những thần dược giúp tân trang vùng kín

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Theo thời gian, nhan sắc của cô bé dần xuống cấp là điều không thể tránh khỏi. Sự thay đổi nội tiết tố, mang thai, sinh con khiến vùng kín phụ nữ trở nên thâm sạm và lỏng lẻo. Bạn có thể khắc phục điều này thông qua điều chỉnh thói quen ăn uống. Ăn gì để cô bé hồng hào? Ăn gì để cô bé se khít? Cùng tìm hiểu các thông tin dưới đây để đi tìm lại nét thanh xuân cho cô bé của mình, bạn nhé.

1. Nguyên nhân khiến cô bé kém hồng hào, se khít

  • Do di truyền: Màu da được quyết định phần lớn do di truyền, bao gồm cả da ở những khu vực nhạy cảm. Nếu bạn sở hữu làn da ngăm thì vùng kín cũng sẽ sẫm màu hơn so với những người có nước da trắng sáng.
  • Do bệnh lý: Vùng kín nếu không được vệ sinh đúng cách sẽ dễ bị viêm, nấm hay nhiễm khuẩn. Các bệnh lý này khiến cô bé trở nên kém sắc, thẫm màu và ít săn chắc.
  • Tẩy lông sai cách: Nhiều chị em muốn tỉa tót để cô bé gọn gàng và xinh xắn hơn. Tuy nhiên, nếu cạo quá mạnh hay dùng các phương pháp tẩy lông không đúng sẽ gây tổn thương vùng kín. Tẩy lông sai cách là một trong những nguyên nhân khiến cô bé xuất hiện các nốt thâm sạm.
  • Do ma sát: Vùng da khi bị tác động của lực ma sát thường xuyên sẽ trở nên tối màu hơn. Vì vậy, chị em có thói quen mặc quần lót quá chật cũng dễ khiến cô bé bị thâm.
  • Do tần suất yêu: Quan hệ tình dục với tần suất quá dày đồng nghĩa với việc cô bé tiếp nhận sự tác động và ma sát liên tục. Nếu cứ liên tục xài mà không bảo dưỡng, tân trang, cô bé của bạn sẽ dần xuống cấp, kém hồng hào và se khít.
  • Do nội tiết tố: Nội tiết tố của nữ giới thay đổi nhiều nhất khi bạn mang thai và sinh em bé. Đây là những thời điểm mà cơ thể tiết ra hormone estrogen và progesterone mạnh mẽ nhất. Hai hormone này có khả năng kích thích sản sinh sắc tố melanin, gây thâm sạm toàn bộ da, nhất là vùng da ở khu vực nhạy cảm như nách, nhũ hoa, bẹn, âm đạo.

2. Ăn gì để cô bé hồng hào?

Bên cạnh các phương pháp thẩm mỹ vùng kín, chế độ ăn uống cũng ảnh hưởng đến nhan sắc của cô bé. Ăn gì để cô bé hồng hào se khít? Dưới đây là những món thần dược giúp bạn tìm lại vẻ thanh xuân cho cô bé của mình.

shutterstock_1163446027

2.1. Ăn gì để cô bé hồng hào? Chớ bỏ qua rau xanh

Rau xanh là cái tên đứng đầu danh sách những thực phẩm có khả năng làm hồng và se khít cô bé. Rau xanh chứa nhiều vitamin, kali, magiê, chất chống oxy hóa tự nhiên. Các dưỡng chất này đều có lợi trong việc làm đẹp cho vùng kín. Ăn nhiều rau xanh, nhất là các loại rau như bina, súp lơ, cần tây sẽ giúp bạn sở hữu cô bé vừa hồng hào vừa thơm tho. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Thủ dâm có mất trinh không? chị em cần xem ngay để biết
  • Bí kíp cho mẹ làm panna cotta chanh dây ngon như ở tiệm !
  • 11 cách làm kinh nguyệt đến sớm đảm bảo an toàn hiệu quả
  • Tác dụng của cây hương nhu giúp chị em trị chứng rụng tóc sau sinh như thế nào?
  • Phẫu thuật mắt cận theo phương pháp nào là tối ưu?
  • 5 tư thế làm tình trên ghế sofa nóng bỏng các cặp đôi nên thử

Ngoài ra, trong rau xanh chứa rất ít chất béo và calo. Vì vậy, chị em có thể ăn rau thoải mái mà không lo tăng cân hay tích tụ mỡ thừa. 

2.2. Hoa quả là trợ thủ đắc lực giúp cô bé hồng hào se khít

Ăn nhiều hoa quả, đặc biệt là những loại có mùi thơm thì vùng kín sẽ hồng hào và có mùi dễ chịu. 

  • Cam, quýt, bưởi, chanh, kiwi, ổi: Các loại quả chứa hàm lượng vitamin C cao. Vitamin C mang lại sự khỏe mạnh, tươi tắn cho làn da, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa lão hoá. Chị em chăm chỉ bổ sung vitamin C mỗi ngày là cách tuyệt vời giúp làm sáng những vùng da xỉn màu như da vùng kín, nách, bẹn. 
  • Dứa: Dứa là loại quả có tác dụng khử mùi cơ thể tốt. Ăn hoặc uống nước ép dứa mỗi ngày sẽ mang lại mùi thơm quyến rũ cho cô bé.
  • Việt quất: Việt quất chứa nhiều khoáng chất, acid lactic, vitamin có lợi cho vùng kín của chị em. Cách chất này sẽ giúp cô bé tăng cường hệ miễn dịch, khử mùi, kháng viêm, làm hồng và se khít tự nhiên.
  • Trái bơ: Trong bơ chứa hàm lượng lớn vitamin B6, là chất có tác dụng kháng khuẩn, ngăn chặn các vi khuẩn gây mùi. Ngoài ra, bơ còn có tác dụng cải thiện tình trạng khô hạn, tăng tiết dịch nhờn ở cô bé trong khi quan hệ tình dục. Chất béo trong bơ còn giúp âm đạo trở nên mềm mại, co bóp, tăng khoái cảm trong cuộc yêu.

2.3. Ăn gì để cô bé se khít? Khoai lang là câu trả lời

shutterstock_1169897428

Khoai lang cung cấp beta-carotene, một hoạt chất làm thúc đẩy lượng hormone bị thiếu hụt. Khi chị em bổ sung khoai lang vào thực đơn hàng ngày, các cơ âm đạo sẽ trở nên khỏe mạnh, săn chắc hơn, hạn chế tình trạng lỏng lẻo. 

Các chất dinh dưỡng khác trong khoai lang như choline, vitamin C, magie còn hỗ trợ giảm viêm và trẻ hóa cô bé một cách tự nhiên. 

2.4. Ăn gì để cô bé hồng hào? Thực phẩm từ hạt mè, đậu nành

Trong đậu nành có thành phần tăng cường hormone nữ giới, duy trì độ ẩm, pH tự nhiên của âm đạo, giúp cô bé luôn khỏe mạnh, hồng hào. Các thực phẩm làm từ đậu nành có thể kể đến như đậu phụ, sữa đậu nành, bột đậu nành hoặc thực phẩm chức năng từ đậu nành.

Hạt mè chứa nhiều vitamin E, một loại chất có công dụng kích thích lưu thông máu, tăng cường máu đến nuôi dưỡng vùng kín. Bên cạnh đó, vitamin E còn hạn chế các sắc tố đen và kích thích sản sinh chất nhờn ở âm đạo. Bổ sung hạt mè trong các bữa ăn là cách để bạn có được vùng da em bé hồng hào và tươi trẻ.

2.5. Sữa chua giúp cô bé hồng hào, thơm tho

Sữa chua rất giàu acid lactic, không chỉ có lợi cho tiêu hoá mà còn là thực phẩm dưỡng da tuyệt vời. Sữa chua giúp cân bằng độ PH trong âm đạo, ngăn ngừa vi khuẩn và tiêu diệt mùi khó chịu.

Ngoài sữa chua thường, chị em có thể thử sữa chua Hy lạp để đổi mới khẩu vị. Sữa chua Hy lạp thường ít đường, đặc và giàu protein hơn sữa chua thường. Chị em có thể ăn 2 hộp sữa chua mỗi ngày để da vùng kín trở nên căng mịn, hồng hào và thơm tho.

3. Hạn chế ăn gì để cô bé hồng hào

shutterstock_1716302560

Trong quá trình cải thiện sức khỏe và làn da của cô bé, chị em cần lưu ý tránh những thực phẩm dưới đây.

  • Các chất kích thích như rượu, bia, đồ uống có gas, thuốc lá.
  • Hạn chế ăn các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt chó vì có thể làm thâm vùng kín và gây nặng mùi cho cô bé.
  • Ưu tiên những món ăn hấp luộc, hạn chế thức ăn nhanh, các món chiên xào nhiều dầu mỡ, gia vị.
  • Hạn chế dùng các loại thực phẩm đóng hộp. Các chất bảo quản có trong thức ăn đóng hộp dễ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và khiến cô bé có nguy cơ xỉn màu.
  • Chị em nên nhớ uống nhiều nước mỗi ngày, từ 1.5 2 lít nước. Nước sẽ giúp thanh lọc cơ thể, tăng cường miễn dịch, lưu thông máu, da dẻ hồng hào.

Chế độ ăn uống tác động rất lớn đến sức khỏe phụ khoa của chị em. Ăn gì để cô bé hồng hào? Các thực phẩm mang lại vẻ tươi trẻ cho cô bé đều rất quen thuộc và dễ kiếm. Bạn hãy nhớ bổ sung hàng ngày để cô bé luôn rạng rỡ, tươi tắn và thơm tho nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Ngứa vùng kín nữ khi nào là bình thường, khi nào bạn cần lo lắng?
  • Khi bạn muốn giảm cân low carb hãy nhớ đến 7 quy tắc này để thành công
  • Bị sùi mào gà có quan hệ được không? nên kiêng quan hệ bao lâu?
  • Rớt phong độ trên giường, thực hiện ngay bài tập kegel tăng khoái cảm trong quan hệ mỗi ngày
  • 13 cách phối màu quần áo cho vẻ đẹp tươi trẻ
  • Bí kíp cho mẹ làm panna cotta chanh dây ngon như ở tiệm !
Phương Nhi

Bài trước
Xăm vùng kín có đau không? chị em đừng xăm vùng kín để làm mới đời sống tình dục
Bài sau
Cách quan hệ bằng lưỡi điêu luyện đầy khoái cảm dành cho cặp đôi

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version