• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Ăn ngô buổi tối có béo không? cách tránh tăng cân vì ngô

đăng bởi Phương Nhi 99 views

Nhiều người thích ăn ngô (bắp) vào buổi tối để chống đói; nhưng cảm giác tiêu biểu khi ăn ngô chính là vị ngọt đặc trưng. Do đó một số chị em lo rằng ngô chứa nhiều đường; ăn buổi tối sẽ bị béo. Sự thật là như thế nào? Ăn ngô buổi tối có béo không? Ăn bỏng ngô có béo không?

Trong bài viết, chị em sẽ biết tác dụng của bắp ngô đối với sức khỏe; đồng thời, giải đáp thắc mắc ăn ngô buổi tối có béo không.

1. Những tác dụng của ngô đối với sức khỏe

Ngô là một loại ngũ cốc giàu vitamin nhóm B, protein, chất xơ, chất chống oxy hóa và các khoáng chất như sắt, kali, magie, kẽm, đồng, mangan… Ngô chứa lượng vitamin A nhiều gấp 10 lần các ngũ cốc khác. Do đó ăn ngô là cách duy trì nhận thức và hệ miễn dịch khỏe mạnh.

  • Giảm nguy cơ thiếu máu: Ngô rất giàu vitamin B12, axit folic và sắt giúp sản xuất tế bào hồng cầu cho cơ thể. Do đó, ngô ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu bằng cách bổ sung dưỡng chất cần thiết để sản xuất hồng cầu.
  • Tăng cường năng lượng: Nếu bạn thường xuyên vận động thì đừng quên bổ sung ngô vào bữa ăn hàng ngày. Ngô chứa carb phức tạp cần phải mất nhiều thời gian để tiêu hóa, từ đó cung cấp năng lượng cho cơ thể trong suốt thời gian này. Carb trong ngô còn hỗ trợ chức năng não và hoạt động của hệ thần kinh.
  • Tác dụng của ngô giúp tăng cường thị lực: Ngô rất giàu lutein và zeaxanthin, 2 hợp chất rất tốt cho mắt, ngăn ngừa đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.
  • Giảm lượng đường và cholesterol trong máu: Ngô hỗ trợ tuần hoàn máu, giảm hấp thu cholesterol và điều tiết insulin. Do đó ngô là thực phẩm hàng đầu cho người bị tiểu đường và bị cholesterol cao. Tuy nhiên, vì ngô chứa lượng carb cao nên người tiểu đường chỉ nên ăn hạn chế, mỗi lần ăn ít.
  • Tác dụng của ngô tốt cho phụ nữ mang thai: Ngô giàu axit folic, zeaxanthin và axit pathogenic giúp giảm nguy cơ dị tật ở thai nhi. Các dưỡng chất trong ngô cũng bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi rủi ro thoái hóa cơ và các rối loạn sinh lý. Nhờ giàu chất xơ, ngô cũng góp phần trị táo bón cho bà bầu, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ bệnh trĩ và ung thư trực tràng.
  • Cho làn da đẹp khỏe khoắn: Ngô chứa vitamin C và lycopene, giúp cơ thể sản xuất collagen và ngăn ngừa tia UV tấn công làn da. Bạn có thoa trực tiếp dầu ngô, bột ngô lên da như một loại mỹ phẩm chăm sóc da.

2. Ăn ngô buổi tối có béo không?

Để trả lời cho câu hỏi ăn bắp buổi tối có mập không; bạn cần biết một trái bắp chứa 100 calo, tương đương với một quả táo. Cộng với 3g chất xơ, ăn ngô sẽ giúp bạn no lâu hơn; do đó bạn sẽ không thèm ăn những thứ khác. Ngô cũng dồi dào kháng tinh bột, một loại carb tiêu hóa chậm giúp kiểm soát cân nặng.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bật mí 9 cách trị da tay khô bong tróc cực hiệu quả ngay tại nhà
  • Giảm 6kg 1 tuần liệu có khả thi? thực đơn giảm cân 1 tuần giảm 6kg đây
  • Khám phá thế giới nội tâm qua thói quen sau khi ngủ dậy
  • Thắt ống dẫn trứng có ảnh hưởng gì không?
  • Chi phí phẫu thuật tăng kích thước cậu nhỏ bao nhiêu, đắt hay rẻ?
  • Viêm nang lông vùng kín, mách chị em cách phòng ngừa và chữa trị

Ngô dù ngọt nhưng một trái chỉ chứa 6g đường tự nhiên. Lượng đường trong 1 quả ngô còn không bằng 1/2 quả chuối và chỉ bằng 1/3 lượng đường trong 1 quả táo. Củ cải còn chứa nhiều đường hơn ngô.

Hơn nữa, chất xơ không hòa tan trong ngô sẽ trở thành nguồn nuôi các lợi khuẩn trong ruột, giúp bạn tiêu hóa tốt hơn. Do đó ăn ngô buổi tối có béo không thì là không nhé.

Trung bình buổi tối bạn có thể nạp 450-500 calo để không bị tăng cân; do đó nếu chỉ ăn 1 bắp ngô mà đủ để bạn no bụng cả đêm thì quá lợi cho người muốn giảm cân.

Tuy nhiên, cũng không vì thế mà bạn ăn ngô thay bữa chính thường xuyên nhé. Nếu bạn ăn ngô quá nhiều thì lượng carb trong nó có thể khiến bạn tăng cân đấy. Ngoài ra, ăn muộn vào buổi tối cũng sẽ khiến bạn lên cân và không phải thói quen ăn uống lành mạnh.

3. Ăn bỏng ngô buổi tối có béo không?

an-bong-ngo-co-beo-khong

Nhiều người cho rằng ngô đem luộc thì mới tốt, nếu đem đi nổ thành bắp bung thì sẽ không còn dưỡng chất nữa. Thực tế, bỏng ngô chỉ mất đi vitamin; nhưng khoáng chất lại càng được tăng cường, bao gồm mangan, phốt pho, magie, kẽm, đồng… rất cần thiết với sức khỏe.

So với các loại snack khác thì bỏng ngô chứa nhiều chất xơ hơn, nên nó chiếm nhiều không gian trong dạ dày của bạn, mà lại rất ít calo.

Nghiên cứu cho thấy bỏng ngô giúp bạn no lâu hơn các loại snack khác, bao gồm khoai tây chiên.

Bỏng ngô nổ bằng phương pháp khí nổ (air pop) là lành mạnh nhất. Còn các loại đóng gói bán trên thị trường, trong rạp chiếu phim hoặc nổ bằng lò vi sóng thường chứa nhiều calo và các thành phần không tốt cho sức khỏe như dầu, bơ, đường hoặc muối.

Tóm lại, nếu đang giảm cân nhưng vẫn thèm ăn vặt; thì bỏng ngô với bản chất là một loại ngũ cốc nguyên hạt; chính là lựa chọn hàng đầu dành cho bạn. Nhưng bỏng ngô mà kèm bột phô mai; hoặc có vị như socola thì lại không tốt cho cân nặng của bạn.

4. Những lưu ý khi ăn ngô luộc

1-29

Nhiều người thích ăn ngô Mỹ nhưng lại sợ mua nhầm bắp biến đổi gen. Khảo sát cho thấy chỉ 1% bắp Mỹ là được can thiệp biến đổi gen, nhưng chúng dùng để chế biến các loại chip, ngũ cốc ăn sáng, siro ngô, dầu ngô, rượu ethanol hoặc dùng làm thức ăn cho gia súc. Do đó, bạn không lo mình mua nhầm bắp biến đổi gen về luộc nhé.

Luộc bắp không hề làm chúng mất đi dưỡng chất mà còn đem lại nhiều lợi ích hơn. Cụ thể, bắp luộc dù bị mất đi vitamin C nhưng các chất chống oxy hóa khác lại được tăng cường. Ăn bắp luộc giúp bảo vệ bạn khỏi nguy cơ tim mạch, mất trí nhớ, đục thủy tinh thể và các vấn đề sức khỏe liên quan đến tuổi tác. Bắp luộc cũng chứa một lượng lớn axit ferulic, giúp chống lại ung thư.

Ngô luộc chứa nhiều chất xơ, không nên ăn quá nhiều cùng lúc sẽ dẫn đến dạ dày khó tiêu hóa, gây óc ách bụng, đau đầu.

Ăn quá nhiều ngô có thể dẫn tới bệnh nứt da do thiếu hụt vitamin, cụ thể là vitamin B3 (niacin). Ngô cũng không cung cấp được các axit amino như lysine và tryptophan để bảo vệ cơ thể khỏi trình trạng nứt da. Do đó, nếu bạn thường xuyên ăn ngô thì cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu vitamin khác để bù đắp.

Ở nước ta, ngô thường được gieo trồng vào mùa mưa. Khoảng tháng 7-8 là có ngô ăn một vụ, tháng 11-12 lại có ngô ăn vụ kế tiếp. Lúc này ngô ngọt, ngon mà lại rẻ. Bạn lột những lớp vỏ ở bên ngoài, để 1-2 lớp non trong cùng cho vào nồi luộc cùng với cả râu ngô. Nước luộc ngô dùng uống rất tốt.

Để bảo quản ngô, bạn có thể lột bớt vỏ, cho ngô vào túi bóng rồi ép hết hơi trong túi ra (giống như hút chân không), cho vào ngăn đá bảo quản được tới mấy tháng. Lúc ăn bạn chỉ cần cho thẳng vào nồi luộc mà không cần rã đông.

Hy vọng các thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ về tác dụng của ngô; giải đáp ăn ngô buổi tối có béo không, ăn ngô luộc có béo không, ăn bỏng ngô có béo không, ăn ngô ngọt có béo không. Chúc bạn có món ngô luộc ăn ngon miệng mà lại giảm cân nhé.

Xuân Thảo

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Phụ nữ mặc quần lót để làm gì? 5 tác dụng của quần lót nữ
  • Điểm g của đàn ông nằm ở đâu? cách kích thích làm chàng mê mẩn
  • Tiêm phòng chó dại cắn có ảnh hưởng gì không? những điều cần biết!
  • Phòng khám phụ khoa tp.hcm: 5 địa chỉ chị em nên “bỏ túi”
  • Tìm hiểu nguyên nhân nấm da đầu và cách điều trị hiệu quả nhất hiện nay
  • Thỏa sức “bung lụa” cùng cách làm đẹp với nha đam cho mẹ sau sinh
Phương Nhi

Bài trước
5 công thức mặt nạ chuối mật ong giúp da sáng mịn trong nháy mắt
Bài sau
Cách tăng vòng 1 nhanh nhất tại nhà bằng các phương pháp tự nhiên

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version