• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Ăn nho có tác dụng gì? 12 lợi ích sức khỏe bất ngờ của nho

đăng bởi Phương Nhi 26 views

Vậy ăn nho có tác dụng gì? Và uống nước ép nho, ăn vỏ nho có tác dụng gì không? Hãy đọc bài viết sau đây để biết câu trả lời nhé!

1. Giá trị dinh dưỡng của quả nho

100g nho có bao nhiêu calo? Theo Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam của Bộ Y tế, trong 100g nho trung bình có chứa khoảng 68 kcal. Nho xanh ít đường hơn nên trong 100g nho xanh chứa khoảng 62 kcal. 

Các dưỡng chất trong 100g quả nho gồm có:

  • Chất béo: 0,3g.
  • Natri: 2 mg.
  • Carbohydrate: 16g.
  • Chất xơ: 1g.
  • Đường: 15g.
  • Chất đạm: 0,6g.
  • Kali: 191mg.
  • Vitamin C: 3,68mg.
  • Vitamin K: 13,4mcg.
  • Vitamin A: 4,6mcg.
  • Vitamin E: 0,19mg.

Với những dưỡng chất trên thì ăn quả nho có tác dụng gì? Hãy cùng tìm hiểu ở phần tiếp theo.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Đầu năm, đầu tháng mùng 1 có nên kiêng quan hệ không?
  • Thuốc imunor giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể
  • Những kiểu tóc ngang vai “khuấy đảo” tín đồ làm đẹp
  • Mùa thu có quả gì? 11 loại trái cây đặc trưng mùa thu
  • Phụ nữ lên đỉnh trong thời gian bao lâu? cách kéo dài cực khoái cho nàng
  • Dấu hiệu nhiễm hpv: biết càng sớm càng tốt

2. Ăn nho có tác dụng gì? Những lợi ích tốt cho sức khỏe và sắc đẹp

Ăn nho có tốt không? Câu trả lời là CÓ. Đây là một trong những loại quả vào mùa thu có thể đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của bạn. Cùng xem những công dụng của quả nho là gì nhé!

2.1. Hỗ trợ sức khỏe tim mạch

an-nho-co-tac-dung-gi_388802929

Ăn nho và uống nước ép nho có tác dụng gì? Nho là nguồn cung cấp kali dồi dào. Trong 100g nho chứa đến 191mg Kali. Kali giúp giảm tình trạng huyết áp cao và giảm nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ. 

Ngoài ra các hợp chất có trong nho còn giúp cơ thể làm giảm hấp thu cholesterol. Chính vì thế ăn nho có tác dụng giúp duy trì mức huyết áp và bảo vệ tim mạch khỏe mạnh.

2.2. Cải thiện làn da và giúp tóc chắc khỏe

Nho có chất gì mà có tác dụng cải thiện da và tóc? Bên trong quả nho và hạt nho có chứa vitamin E, giúp làn da của bạn luôn mịn màng và căng bóng. Các hợp chất khác trong nho có thể giúp ngăn ngừa mụn trứng cá; và tăng lưu lượng máu đến da đầu của bạn để có mái tóc chắc khỏe hơn. 

2.3. Hỗ trợ giảm cân

Nguyên nhân khiến việc ăn nho có tác dụng giảm cân là gì? Nho xanh chứa rất ít chất béo, cholesterol và calo. Ngoài ra trong nho cũng chứa nhiều chất xơ, nước giúp hỗ trợ no lâu. Chính những yếu tố này đã giúp người ăn nho giảm cân hiệu quả nếu ăn với số lượng vừa phải. 

Ngoài nho, ăn bơ cũng có tác dụng hỗ trợ giảm cân. Bạn hãy tham khảo Các món ăn từ bơ giúp giảm cân mà không cần tập nặng

2.4. Bảo vệ thị lực

an-nho-co-tac-dung-gi_654620980

Nho có chất gì mà ăn nho lại có tác dụng hỗ trợ sức khỏe đôi mắt? Trong quả nho có chứa vitamin A có lợi cho sức khỏe mắt. Ăn nhiều nho xanh có thể hỗ trợ ngăn ngừa các bệnh về mắt; bao gồm thoái hóa điểm vàng do tuổi tác, bệnh tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể và các bệnh về mắt khác.

2.5. Tăng cường hệ thống miễn dịch

Vì nho là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời nên ăn nho có thể giúp hệ thống miễn dịch của bạn chống lại các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và virus như nhiễm trùng nấm men, viêm phổi, cảm lạnh, sốt,…

2.6. Ngăn ngừa bệnh ung thư

Nguyên nhân khiến việc ăn nho có tác dụng ngừa ung thư là gì? Chất chống oxy hóa trong nho có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn sự phát triển của các tế bào ung thư. Ăn nho có thể ngừa một số bệnh ung thư như miệng, phổi, cổ họng, tuyến tụy, tuyến tiền liệt và ruột.

2.7. Ngăn ngừa bệnh tiểu đường

Nguyên nhân khiến việc ăn nho có tác dụng ngăn ngừa tiểu đường là gì? Tương tự như mít, quả nho có chỉ số đường huyết thực phẩm (GI) khá thấp. Vì vậy, ăn nho sẽ không làm tăng lượng đường trong máu của bạn.

Ngoài ra, các chất dinh dưỡng trong nho có thể làm giảm lượng đường trong máu và có thể làm tăng độ nhạy insulin, giúp cơ thể bạn sử dụng glucose, hạn chế lượng đường trong máu. 

Muốn biết chỉ số GI là gì và tác dụng của mít ra sao, bạn có thể xem: Mít chứa bao nhiêu calo? Cách ăn mít không lo tăng cân  

2.8. Duy trì sức khỏe não bộ

an-nho-co-tac-dung-gi_2046797945

Ăn nho xanh có thể thúc đẩy khả năng học tập, trí nhớ và nhận thức chung. Vậy nhờ chất gì mà ăn nho có các tác dụng này?

Trong quả nho có chứa chất chống oxy hóa tên Resveratrol. Chất này giúp cơ thể ngăn ngừa các bệnh về thần kinh như bệnh Parkinson(bệnh loại rối loạn thoái hóa thần kinh) và bệnh Alzheimer(khiến sa sút trí tuệ, mất trí).

2.9. Cải thiện sức khỏe của xương

Nhờ vitamin K và các khoáng chất như canxi, magiê và kali, ăn nho có thể giúp bạn duy trì xương chắc khỏe. Ngoài ra, hợp chất resveratrol một chất chống oxy hóa trong quả nho có thể giúp tăng cường mật độ xương.

2.10. 0 Làm chậm quá trình lão hóa

Lại một lần nữa, Resveratrol lại đem đến một công dụng tuyệt vời cho người ăn nho. Resveratrol kích thích gen SirT1, gen này giúp kéo dài tuổi thọ bằng cách tác động đến cấu trúc tế bào và bảo vệ tế bào. Chính vì vậy, ăn nho sẽ giúp bạn sống lâu hơn. 

2.11. Ngăn ngừa táo bón

Hàm lượng nước cao trong nho có thể giúp hệ thống tiêu hóa của bạn hoạt động trơn tru hơn. Nho cũng chứa đầy chất xơ không hòa tan, có thể giúp phân mềm và dễ đi hơn.

Uống cây nhọ nồi cũng giúp trị táo bón. Hãy xem thêm Công dụng của cây nhọ nồi tại đây nhé!

2.12. Cải thiện giấc ngủ

Nhờ chất gì mà ăn nho lại có tác dụng cải thiện giấc ngủ? Quả nho có chứa một lượng melatonin nhất định một loại hormone hỗ trợ ngủ ngon. Vì vậy, nho có thể trở thành một món ăn nhẹ tuyệt vời trước khi đi ngủ. Chúng không chứa nhiều calo và có khả năng giúp bạn chìm vào giấc ngủ dễ hơn.

3. Vỏ nho có tác dụng gì? Ăn nho cả vỏ có tốt không?

an-nho-co-tac-dung-gi_560234854

Ăn nho cả vỏ có tốt không? Câu trả lời là CÓ. Vậy vỏ nho có tác dụng gì mà ăn vào lại có lợi cho sức khỏe?

Vỏ nho, đặc biệt là vỏ nho tím còn chứa chất flavonoids giúp giảm huyết áp. Chất này thúc đẩy lipoprotein mật độ cao trong máu tăng lên, làm giảm lượng cholesterol có hại, bảo vệ tim mạch. 

Ngoài ra, cellulose, pectin, và sắt có trong vỏ nho có thể bù đắp dinh dưỡng trong chế độ ăn hiện nay. Vì vậy, nên ăn nho cả quả cùng với vỏ và hạt, cơ thể sẽ hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng hơn.

4. Ai nên hạn chế ăn nho?

Mặc dù phần Ăn nho có tác dụng gì bên trên có đề cập đến vô vàn lợi ích của việc ăn nho. Thế nhưng không phải ai cũng ăn được nho.

Những người dưới đây nên hạn chế ăn nho:

  • Người bị viêm loét dạ dày.
  • Người bị bệnh về đường ruột.
  • Người mắc các bệnh về răng miệng.
  • Người đang điều trị bệnh tăng huyết áp.

5. Nên tránh ăn nho với gì để không gây ra tác dụng phụ?

Nếu ăn nho với một số loại thực phẩm kiêng kỵ có thể khiến sức khỏe bị ảnh hưởng. Vậy ăn nho kỵ gì? Khi ăn nho, bạn không nên chúng với: Sữa tươi, sữa chua, các loại hải sản (tôm, cua, cá,…), bia, các loại dưa, củ cải trắng,…

Nếu kết hợp nho với một trong số những thực phẩm trên dễ gây ra các vấn đề tiêu cực cho cơ thể như đau bụng, tiêu chảy,…

Trên đây là 12 tác dụng của quả nho cũng như một số lưu ý về ăn nho. Hy vọng bài viết này có thể giải đáp thắc mắc của bạn về các vấn đề như ăn nho, uống nước ép nho có tác dụng gì, ăn vỏ nho có tác dụng gì và không nên ăn nho với thực phẩm gì.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Nội soi đại tràng có đau không và câu trả lời ở góc độ chuyên môn
  • Nhũ hoa có đốm trắng là biểu hiện của bệnh gì?
  • Cách làm tình bằng đá lạnh khiến nàng sướng tê người
  • Ngày nào cũng quan hệ tinh trùng có tốt không?
  • Nổi hạch ở lông mu và nguy cơ nhiễm bệnh vùng kín cần biết
  • 11 cách làm kinh nguyệt đến sớm đảm bảo an toàn hiệu quả
Phương Nhi

Bài trước
Vi khuẩn salmonella gây bệnh gì? biểu hiện khi cơ thể bị nhiễm vi khuẩn
Bài sau
Sự phát triển của thai nhi 29 tuần – mẹ nên và không nên làm gì?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version