• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Ăn quả vải có tác dụng gì? lợi ích hay nguy cơ thừa cân?

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Bạn đọc tiếp bài viết để biết ăn quả vải có tác dụng gì; và được giải đáp thắc mắc ăn quả vải có nóng và béo không.

1. Ăn quả vải có tác dụng gì? Và 1 hợp chất giúp cơ thể khỏe mạnh

1.1. Cung cấp nguồn Vitamin C dồi dào cho cơ thể

Trong 100g vải tươi chứa khoảng 72mg vitamin C, chiếm 86% giá trị vitamin C cần thiết mỗi ngày. Dưỡng chất này không chỉ giúp cơ thể tăng sức đề kháng mà còn tốt cho da, xương và các mô.

Theo các chuyên gia, nhờ có hàm lượng cao vitamin C nên vải thiều rất có ích cho những người bị cảm lạnh, sốt và đau cổ họng. Vải thiều còn giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn đúng cách để cơ thể hấp thu được các chất dinh dưỡng tốt nhất.

Ăn quả vải còn có tác dụng gì nữa không? Loại quả này còn được cho là có khả năng giảm đau, ngăn ngừa chảy máu, chữa lành vết thương và kích thích sản sinh collagen.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Khám phá 10 công dụng bất ngờ của lăn khử mùi
  • Viêm ống dẫn tinh – bệnh lý chớ nên coi thường ở nam giới!
  • Tự chế kem dưỡng da ban đêm trắng mịn, ngừa nếp nhăn
  • Ăn dứa có tác dụng gì? 21 tác dụng thần kỳ của quả dứa
  • 7 dấu hiệu bệnh giang mai ở phụ nữ và hậu quả từ mẹ truyền sang con
  • Bí quyết làm đẹp của vitamin b1

1.2. Chứa nhiều chất chống oxy hóa Polyphenol

Chất chống oxy hóa Polyphenol khi ăn quả vải có tác dụng gì? Polyphenol trong quả vải là một trong những chất chống oxy hóa mạnh. Có tác dụng chống lại quá trình lão hóa, phòng ngừa ung thư và bệnh tim. Chất chống oxy hóa có hiệu quả để bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do và stress oxy hóa.

Ngoài ra, nghiên cứu đã chỉ ra Polyphenol trong vải còn hỗ trợ giảm cân và số đo vòng bụng. Đồng thời, hoạt chất này cũng giúp giảm mỡ nội tạng, chất béo xung quanh bụng của bạn.

Polyphenol trong vải góp phần ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh tim và điều trị tổn thương gan. Ngoài ra, chất này cũng giúp ngăn ngừa bệnh đái tháo đường tuýp 2.

an-qua-vai-co-tac-dung-gi-4

Ăn quả có tác dụng gì? Có tác dụng chống oxy hóa nhờ hợp chất Polyphenol

1.3. Ăn quả vải có tác dụng gì? Kiểm soát huyết áp

Mỗi ngày cơ thể bạn cần 4.700 mg kali để tạo sức lực cho cơ, vận hành hệ thần kinh và giúp tim mạch luôn khỏe mạnh.

Vải với hàm lượng kali cao, quả vải có thể giúp bạn kiểm soát huyết áp. Dưỡng chất này còn có khả năng giúp cơ thể bài tiết natri dư thừa, từ đó kiểm soát huyết áp duy trì ở mức ổn định nhất. Việc kiểm soát huyết áp ổn định sẽ giảm nguy cơ đột quỵ và đau tim.

1.4. Ăn quả vải có tác dụng gì? Chống lão hóa và ngăn ngừa ung thư

Nghiên cứu đã thực hiện kết luận rằng quả vải ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư. Các nhà khoa học nhận thấy; chất Flavonoid có trong cùi quả vải có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư.

Theo nghiên cứu, thịt quả vải cũng chứa nguồn giàu hợp chất thực vật Proanthocyanidins. Theo đó, Proanthocyanidins có thể có những lợi ích sức khỏe sau:

  • Chất chống oxy hóa
  • Chống bệnh tiểu đường
  • Chống tạo mạch, có nghĩa là ngăn khối u phát triển thành mạch máu
  • Chống ung thư, có nghĩa là ức chế hoặc ngăn ngừa ung thư
  • Chống viêm
  • Bảo vệ tim mạch

2. Ăn quả vải có tác dụng phụ gì không?

an-qua-vai-co-tac-dung-gi-2

Nếu ăn quá nhiều, những lợi ích của trái vải có thể bị phản tác dụng. Bạn có thể gặp phải một số biến chứng sau:

  • Ăn vải có nóng không? Vải là loại trái cây có tính nóng. Do đó nếu bạn ăn quá nhiều sẽ gây nóng trong người. Bạn có thể gặp phải một số triệu chứng như: đau họng, chảy máu mũi, nhiệt miệng, loét miệng, nổi mụn. 
  • Vải có thể làm tăng nguy cơ chảy máu, khi tương tác với các loại thuốc như Aspirin; thuốc chống đông máu (Heparin hoặc Warfarin); thuốc kháng tiểu cầu (Clopidogrel) và thuốc giảm đau nhóm NSAIDs (Naproxen hoặc Ibuprofen).
  • Vải cũng có thể gây xuất huyết khi dùng chung với các loại thảo mộc.
  • Đối với thai phụ: Nếu ăn nhiều, lượng đường trong máu sẽ tăng lên đột ngột, gia tăng nguy cơ bị đái tháo đường thai kỳ.

3. Ăn quả vải có tác dụng gì với những đối tượng khác nhau?

3.1. Ăn quả vải có tác dụng gì với trẻ nhỏ?

Hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển đầy đủ do đó bậc phụ huynh nên kiểm soát số lượng vải trẻ ăn mỗi ngày. Theo khuyến cáo, mỗi lần chỉ nên cho bé ăn khoảng 100g vải tươi (khoảng 5 6 quả).

3.2. Bệnh nhân đái tháo đường

Ăn quả vải có tốt không? Mặc dù vải được chứng minh ngăn ngừa tiểu đường tuýp 2. Tuy nhiên nếu người bệnh ăn quá nhiều vải sẽ phản tác dụng. Trong cùi quả vải thiều có nhiều đường glucose. Khi bệnh nhân đái tháo đường ăn quá nhiều vải tươi một lúc, lượng đường glucose trong máu sẽ vượt quá khả năng hấp thu chuyển hóa của gan. Khi lượng đường glucose tăng đột biến, dễ làm tăng đường huyết.

3.3. Người thừa cân, béo phì

Ăn quả có béo không? Trong vải chứa 66% đường Glucose, 5% đường Saccharose, chứa tổng đường trên 70%; đứng hàng đầu trong các loại trái cây. Do đó, những người béo phì không nên ăn nhiều vải. Vì sẽ khó kiểm soát được lượng đường đưa vào cơ thể.

4. Cách lựa chọn quả vải ngon. Ăn ngon hơn!

an-qua-vai-co-tac-dung-gi-3

Sau khi biết ăn quả vải có tác dụng gì. Eva Mom gợi ý bạn mẹo để chọn được những quả vải ngon như sau:

  • Quả vải có vỏ màu hồng đỏ, quả tròn đều. Hãy chọn những chùm quả dính cành, có lá xanh trên cành.
  • Chọn những quả có vỏ nhẵn. Mẹo để chọn quả vải ngon là bạn không nên chọn những quả nhiều gai vì đó là những quả chưa chín.
  • Không nên chọn những quả vải xuất hiện các đốm màu sẫm, đốm đen trên phần cuốn.
  • Nếu bạn muốn mua vải thiều thì cần xem xét kích thước quả vải. Trái vải thiều có kích thước nhỏ hơn các giống vải khác.

Không chỉ là một loại hoa quả thơm ngon, những tác dụng của quả vải khiến nó trở thành món ăn yêu thích của nhiều người. Tuy nhiên, bạn nên kiểm soát khẩu phần ăn để tránh bị phản tác dụng do ăn quá nhiều vải.

Là một loại trái cây nhiều thịt, ngọt nước, cùng với những lợi ích đi kèm. Quả vải trở thành món ăn yêu thích của những người ưa thích trái cây. Hy vọng bài viết đã giải đáp phần nào thắc mắc của mọi người về ăn quả vải có tác dụng gì.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Thượng mã phong ở nữ giới là gì? nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng tránh hiệu quả
  • 5 bài tập chống xuất tinh sớm giúp anh xã kéo dài cuộc yêu để chị em thỏa mãn
  • Ăn gì để diệt vi khuẩn hp? 9 loại thực phẩm vi khuẩn hp “rất sợ”
  • Suy nhược cơ thể nên ăn gì để nhanh hồi phục sức khỏe, giảm stress và tươi tắn trở lại?
  • Tìm hiểu nguyên nhân nấm da đầu và cách điều trị hiệu quả nhất hiện nay
  • Hiện tượng ra máu nâu có đáng lo ngại?
Phương Nhi

Bài trước
Buổi sáng ăn gì để giảm cân tức thì trong vòng 1 tháng?
Bài sau
Tự sướng có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version