• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

Bạn nghĩ gì về lối sống giả tạo?

đăng bởi Phương Nhi 37 views

Lối sống giả tạo được dùng để chỉ tính cách con người, nó không cụ thể, hữu hình mà đa dạng, khó nắm bắt.

1. Sống giả tạo mệt mỏi cho bản thân và người khác

Giả tạo đồng nghĩa với giả dối, gian dối nên khả năng nói dối của những người này rất đẳng cấp và thuộc dạng siêu đẳng. Họ thường tỏ ra thảo mai để che mắt người khác và khó ai có thể biết được bản chất thật. Những người này thường rất biết cách ăn nói lấy lòng người khác. Đôi khi vì những ham muốn cá nhân họ sẵn sàng hãm hại, làm tổn hại người khác. Sự biến hóa khôn lường của lối sống giả tạo đôi khi làm người khác mệt mỏi.

Phải chăng nguyên nhân bắt nguồn lối sống giả tạo là do cái tôi cá nhân quá lớn, ham muốn quá nhiều, cảm thấy bản thân không bằng người khác ghen ăn tức ở. Những thứ chưa đạt được sẽ tìm mọi cách để đạt được cho dù phải dùng thủ đoạn hay phải hy sinh một điều gì đó. Vì cái tôi quá lớn nên lúc nào họ cũng muốn được người khác quan tâm, tung hô, chìu chuộng và là trung tâm của sự chú ý.

gia-tao-2-e1494704722871

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Vì sao con tên là bá long?
  • Chia sẻ việc chăm con với chồng
  • Cha yêu con theo cách của riêng mình
  • 8 lý do tại sao bạn nên học cách từ chối cho mượn tiền
  • Bây giờ mẹ đã hiểu thế nào là “con mọn”
  • Gợi ý quà tặng phụ nữ tuỳ theo từng độ tuổi

Đầu tiên, giả dối có thể chỉ là một kiểu ứng xử đánh lừa người khác, nhưng nếu sự giả dối diễn ra nhiều lần, dần dần sẽ trở thành thói quen, ngấm sâu vào bản chất, sau đó biến thành lối sống giả tạo. Mà một khi đã trở thành thói quen, lối sống thì khó mà nhận ra đâu sai trái hay biết đâu điểm dừng. Đôi khi họ lại quên mất bản thân mình là ai.

2. Vì sao có người chọn cho mình cách sống giả tạo?

Những người sống giả tạo thường hay tạo cho mình một lớp vỏ bọc để thực hiện mục đích riêng. Lớp vỏ bọc này rất nguy hiểm vì nó là lớp vỏ ngụy trang, che đậy bản chất. Ngoài miệng họ không ngớt lời tung hô, khen ngợi nhưng trong lòng luôn nghĩ xấu, toan tính điều gì đó. Đối với ý kiến nào bạn đưa ra họ luôn tán thành, tỏ ý ủng hộ, lúc nào cũng tỏ ra thân thiết, nhưng bên trong có thể họ đang toan tính, rình rập những sai sót, ngầm hãm hại bạn.

Những người sống giả tạo không bao giờ yêu thương người khác mà chỉ yêu chính bản thân mình. Cuộc sống hiện tại tồn tại thế giới mạng ảo, số lượng người sống ảo, sống giả tạo vì thế càng nhiều.

Đây là một hiện tượng xã hội, khi con người mất đi những nền tảng giá trị đạo đức, niềm tin thực sự. Họ thích sống trong sự tung hô ảo, ca ngợi ảo…

gia-tao-e1492578875961

3. Dấu hiệu giúp nhận biết đâu là người sống giả tạo

Bề ngoài luôn thân thiện với nụ cười trên môi, cách ứng xử hòa nhã, người sống giả tạo không dễ để mọi người xung quanh  nhận biết. Bạn có thể nhận diện những người này thông qua hành động, cử chỉ, thái độ như:

  • Người giả tạo chỉ ích kỷ, quan tâm đến cảm xúc của bản thân.
  • Chỉ cần người khác làm họ phật ý, họ lập tức tìm cách khiến bạn thấy dằn vặt và áy náy.
  •  Họ chỉ nghĩ đến bạn khi có việc cần giúp đỡ.
  • Luôn tìm cách chỉ trích và thay đổi người khác thay vì chấp nhận bản chất thực của bạn bè, đồng nghiệp mình
  • Ganh tỵ với thành công của người khác

gia-tao-3-e1489735633331

Tóm lại, sống giả tạo làm con người mất đi niềm tin, cả người sống ảo cũng không thể có hạnh phúc thật sự. Hãy cứ sống thật với chính mình bạn sẽ giúp mọi người xung quanh bớt đi rất nhiều sự giả tạo.

Ngân Ngân

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Viết cho con gái soda 1 tuổi ^-^
  • Thủ tục nhận nuôi con nuôi, các gia đình hiếm muộn cần biết
  • Xem số mệnh con người qua ngày tháng năm sinh bằng thần số học có chuẩn xác không?
  • 13 dấu hiệu phụ nữ có nhu cầu sinh lý cao qua vóc dáng và tính cách
  • 10 lời chúc mùa vu lan ý nghĩa chạm đến trái tim
  • Cách hóa giải vợ chồng khắc khẩu, lục đục cực hay
Phương Nhi

Bài trước
Cách xin ra ở riêng mà không sợ mất lòng với cha mẹ
Bài sau
3 lời khuyên giúp chị em dâu sống chung thuận hoà

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version