• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Mang thai
Mang thai

Bảng giá xét nghiệm nipt trên cả nước hiện nay

đăng bởi Phương Nhi 13 views

Hiện nay, trong số các phương pháp sàng lọc trước sinh thì xét nghiệm NIPT có thể nói là phương pháp tiên tiến hiện đại nhất. Vậy bảng giá xét nghiệm NIPT hiện nay như thế nào? Cùng tìm hiểu nhé!

NIPT – là phương pháp sàng lọc trước sinh không xâm lấn hiện đại nhất hiện nay. Phương pháp này giúp phát hiện các dị tật bẩm sinh ở thai nhi ngay từ 10 tuần tuổi. Để mẹ bầu thêm thông tin về phương pháp này. Trong bài viết này Eva Mom sẽ cung cấp thông tin bảng giá xét nghiệm NIPT đồng thời trả lời những thắc mắc về xét nghiệm này. Cùng tìm hiểu nhé!

1. Xét nghiệm NIPT là gì?

Xét nghiệm NIPT (NIPT Non – Invasive Prenatal Test) là xét nghiệm trước khi sinh không xâm lấn, phân tích các đoạn DNA nhỏ đang chuyển động trong máu của thai phụ.

Khi mang thai, máu của thai phụ chứa hỗn hợp cfDNA từ các tế bào của người mẹ và nhau thai. Nhau thai là mô trong tử cung liên kết với nguồn cung cấp máu của người mẹ và thai nhi.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mẹ bị tiểu đường thai kỳ nên kiêng ăn gì để bảo vệ sức khỏe
  • Giải đáp thắc mắc: review sữa calosure có tốt không?
  • Chế độ dinh dưỡng mà mẹ bầu không thể bỏ qua để có một thai kỳ khỏe mạnh
  • Rỉ ối có nguy hiểm không? cách xử trí rỉ nước ối khi mang thai
  • Điểm danh một số cách ngăn ngừa và cải thiện rạn da trong thai kỳ
  • Nguyên nhân và cách khắc phục bị ù tai phải khi mang bầu

Những tế bào này được đưa vào máu của người mẹ trong thời kỳ mang thai. DNA trong các tế bào nhau thai thường giống với DNA của thai nhi. Phân tích cfDNA từ nhau thai có thể giúp phát hiện sớm một số bất thường di truyền mà không gây hại cho thai nhi.

bang-gia-xet-nghiem-nipt-tren-ca-nuoc-hien-nay1

Xét nghiệm NIPT giúp phát hiện sớm một số bất thường của thai nhi

2. Xét nghiệm NIPT phát hiện những hội chứng nào?

NIPT thường được sử dụng để tìm kiếm các rối loạn nhiễm sắc thể do có quá thừa hoặc thiếu bản sao nhiễm sắc thể. NIPT chủ yếu chẩn đoán thai nhi với các triệu chứng sau:

  • Hội chứng Down (trisomy 21, do một phụ nhiễm sắc thể 21).

  • Trisomy 18 (do một phụ nhiễm sắc thể 18).

  • Trisomy 13 (do một phụ nhiễm sắc thể 13).

  • Các bản sao thừa hoặc thiếu của nhiễm sắc thể X và Y (nhiễm sắc thể giới tính).

NIPT có thể bao gồm sàng lọc các rối loạn nhiễm sắc thể khác do thiếu hoặc sao chép của nhiễm sắc thể. NIPT ban đầu được sử dụng để phát hiện các bệnh di truyền gây ra bởi những thay đổi (biến thể) trong các gen đơn lẻ.

3. Đối tượng nào nên thực hiện xét nghiệm NIPT?

Đối tượng của xét nghiệm NIPT là tất cả phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, không phải thai phụ nào cũng đủ khả năng thực hiện xét nghiệm này do chi phí xét nghiệm NIPT khá cao.

Vậy không thực hiện xét nghiệm NIPT có ảnh hưởng gì? Đối tượng mang thai nào nên thực hiện xét nghiệm NIPT. Để giải đáp thắc mắc này, các bác sĩ liệt kê một danh sách các đối tượng nhất định phải thực hiện xét nghiệm này:

  • Phụ nữ mang thai ngoài 35.

  • Phụ nữ mang thai sinh đôi, đa thai cùng trứng hoặc khác trứng.

  • Người đang trong tình trạng thai đa ối.

  • Người bị sảy thai, thai chết lưu không xác định được nguyên nhân.

  • Người bị cúm, sởi, quai bị, rubella khi mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu.

  • Phụ nữ mang thai dùng thuốc kháng sinh chống chỉ định cho bà bầu.

bang-gia-xet-nghiem-nipt-tren-ca-nuoc-hien-nay2

Phụ nữ mang thai ngoài 35 tuổi nên thực hiện xét nghiệm NIPT

4. Thời điểm thực hiện xét nghiệm NIPT để có kết quả chính xác nhất

Nên thực hiện xét nghiệm NIPT khi thai được bao nhiêu tuần là thắc mắc của nhiều mẹ bài. Về vấn đề thời điểm thực hiện sàng lọc trước sinh NIPT, các chuyên gia thai sản khuyến cáo thai phụ nên thực hiện khi thai được 9 10 tuần.

Phát hiện sớm có thể phát hiện những bất thường và can thiệp kịp thời, tránh để lại những điều đáng tiếc cho cả mẹ và thai nhi sau này.

5. Bảng giá xét nghiệm NIPT

Có thể nói, rất khó để đưa ra con số cụ thể về giá xét nghiệm NIPT. Bởi vì, mỗi đơn vị y tế sẽ tự đưa ra những con số cụ thể để phù hợp với từng chính sách mà họ tự đưa ra. Tuy nhiên, Bộ Y tế chưa có quy định nào về mức giá của dịch vụ này.

Hiện nay, giá xét nghiệm NIPT trung bình từ 2.500.000 6.000.000 VNĐ/gói. Nếu thực hiện những thủ thuật cao cấp hơn, bạn có thể phải nhảy qua số tiền lớn hơn, có thể trên 10 triệu.

Bạn cần chuẩn bị từ 10 đến 18 triệu đồng để đề phòng những trường hợp phát sinh. Hãy trao đổi trực tiếp với đơn vị bạn dự định thăm khám để được hỗ trợ một cách chi tiết.

bang-gia-xet-nghiem-nipt-tren-ca-nuoc-hien-nay3

Bảng giá xét nghiệm NIPT sàng lọc trước sinh cho mẹ bầu tham khảo

6. Bảng giá xét nghiệm NIPT phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Bạn cần biết rằng, trên thực tế, giá xét nghiệm NIPT bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn như:

  • Địa điểm xét nghiệm NIPT: Cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tổng giá xét nghiệm NIPT. Rõ ràng, xét nghiệm tại bệnh viện tư nhân với hệ thống máy móc, trang thiết bị y tế hiện đại chắc chắn chi phí sẽ cao hơn so với bệnh viện công.

  • Các gói xét nghiệm NIPT mà họ cung cấp: Hầu hết các đơn vị đều triển khai các gói xét nghiệm NIPT khác nhau. Tùy vào nhu cầu cá nhân và tình hình tài chính mà khách hàng sẽ cung cấp gói xét nghiệm phù hợp.

  • Thời gian có kết quả: Đây cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá xét nghiệm NIPT. Mẹ bầu cần trả phí nếu muốn có kết quả nhanh hơn bình thường.

Dị tật thai nhi là điều mà mẹ bầu nào cũng rất lo lắng trong suốt thai kỳ. Vì vậy xét nghiệm NIPT chuyên sâu có thể giúp mẹ nắm bắt rõ nhất tình trạng của bé và điều trị nhanh chóng, kịp thời trong trường hợp xấu nhất. Eva Mom hy vọng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm NIPT và trả lời câu hỏi của bạn về bảng giá xét nghiệm NIPT. Chúc bạn sức khỏe!

Nguyễn Nhung

Nguồn tham khảo: Tổng hợp

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bầu ăn khoai sọ được không? lợi ích sức khỏe khoai sọ mang lại
  • Phụ nữ mang thai có cần tiêm vắc xin covid 19 hay không?
  • Cảnh giác với chứng trầm cảm khi mang thai 3 tháng đầu
  • Nguyên nhân tiểu buốt khi mang thai
  • Mẹ bầu uống coca được không? có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?
  • Góc giải đáp: túi thai bao nhiêu mm thì có phôi thai?
Phương Nhi

Bài trước
Vai trò của dinh dưỡng với phụ nữ có thai là gì? tìm hiểu tháp dinh dưỡng cho bà bầu
Bài sau
Giải đáp: bà bầu ăn rau ngổ được không và những điều cần lưu ý

Có thể bạn cũng quan tâm

Ăn gì cho thai nhi 3 tháng cuối...

Bầu ăn cá viên chiên được không? Có...

Giải đáp thắc mắc: Bầu ăn hạt sầu...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version