• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sau khi sinh » Giai đoạn hậu sản
Giai đoạn hậu sản

Bao lâu sau sinh thì vùng kín sẽ thu nhỏ trở lại và có nên phẫu thuật thẩm mỹ vùng kín?

đăng bởi Phương Nhi 11 views

Vì thế, mẹ bỉm không chỉ quan tâm sau sinh bao lâu thì vùng kín nhỏ lại mà còn tìm cách thẩm mỹ để se khít cô bé. Để giải đáp các vấn đề trên, Eva Mom sẽ cùng bạn tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

1. Vùng kín sau sinh thay đổi thế nào?

Sau quá trình sinh nở, vùng kín của chị em phụ nữ sẽ có nhiều thay đổi rất bất ngờ. Nếu bạn vừa trải qua quá trình sinh thường thì cô bé sẽ thay đổi như dưới đây:

  • Khô âm đạo
  • Âm đạo rộng hơn
  • Âm đạo bị sưng đau và bầm tím
  • Âm đạo có thể thay đổi hình dạng
  • Âm đạo sau sinh có thể bị rách và có sẹo

Phụ nữ sinh mổ tuy không phải chịu những ảnh hưởng trực tiếp đến vùng kín nhưng hormone thai kỳ cũng có thể khiến cho âm đạo của sản phụ sinh mổ bị giãn rộng. Sàn chậu và cơ âm đạo cũng bị suy yếu. Chỉ khác là quá trình hổi phục vùng kín của sản phụ sinh mổ sẽ nhanh hơn sinh thường.

Bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn vấn đề hình ảnh vùng kín sau khi sinh thường và sinh mổ thay đổi thế nào để hiểu hơn về thời gian sau sinh bao lâu thì vùng kín nhỏ lại trong phần dưới đây.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sau sinh bao lâu thì được đụng nước lạnh và dùng đồ ăn lạnh?
  • Bế sản dịch sau sinh, biến chứng nguy hiểm sản phụ cần lưu ý!
  • Tại sao mẹ đẻ mổ không nên đặt vòng? Lời giải đáp cho mẹ sinh mổ
  • Sau sinh bao lâu thì được dùng sữa rửa mặt? 7 lưu ý cho bà đẻ
  • Kiêng cữ sau sinh theo quan niệm xưa có chuẩn?
  • Hậu sản mòn – “kẻ cắp” dinh dưỡng của mẹ và bé

2. Sau sinh bao lâu thì vùng kín nhỏ lại?

sau-sinh-bao-lau-thi-vung-kin-nho-lai-1

Sau sinh bao lâu thì vùng kín nhỏ lại? Mức độ vùng kín hồi phục sẽ khác nhau ở mỗi người. Sau khi sinh từ 1-6 tuần, âm đạo và tử cung của người phụ nữ dù sinh mổ hay sinh thường sẽ hồi phục trở lại.

Tuy nhiên, có một sự thật là âm đạo của phụ nữ sẽ không thể hồi phục như lúc trước khi sinh con. Tuy nhiên, sự thay đổi này với một số người không đến mức quá nhiều để họ cảm thấy quá lo lắng hoặc mặc cảm mỗi khi gần gũi với chồng.

3. Có nên phẫu thuật thu nhỏ vùng kín không?

Có nên thẩm mỹ thu hẹp vùng kín hay không là do bản thân bạn quyết định sau khi tham vấn với bác sĩ ở phòng khám hoặc bệnh viện uy tín. Miễn là điều này giúp bạn cảm thấy tự tin hơn mỗi khi gần gũi với chồng.

Phẫu thuật thu nhỏ âm đạo là một thủ thuật để xây dựng hoặc sửa chữa âm đạo, giúp điều trị các vấn đề y tế khác nhau, bao gồm chấn thương âm đạo do sinh con và các biến chứng của bệnh sàn chậu. Thủ thuật này cũng giúp tạo ra âm của người chuyển giới.

4. Làm thế nào để vùng kín phục hồi nhanh hơn bằng tự nhiên?

sau-sinh-bao-lau-thi-vung-kin-nho-lai-2

Nếu đã biết sau sinh bao lâu thì vùng kín nhỏ lại; thì bạn nên biết thêm các cách làm khít vùng kín tự nhiên tại nhà dưới đây để thời gian hồi phục được nhanh hơn:

  • Xông hơ vùng kín: Bạn có thể nấu nước sôi với lá trầu không, lá trà xanh rồi dùng ghế xông để xông hơ vùng kín.
  • Thực hành các bài tập Kegel: Bài tập Kegel sẽ giúp kiểm soát tình trạng tiểu không tự chủ, giảm sa âm đạo và giúp âm đạo trở lại hình dạng bình thường.
  • Chườm đá: Trong 24-48 giờ sau sinh, bạn cần chườm đá để giảm sưng và đau ở vùng âm đạo và giảm đau. Cách làm là gói viên đá vào băng vệ sinh hoặc tã người lớn rồi mặc vào.
  • Dùng chiết xuất cây hạt phỉ: Chiết xuất cây phỉ là một chất làm se rất tốt nó gây ra sự co lại của các tế bào da và các mô khác. Bạn có thể đổ chiết xuất cây hạt phỉ lên một miếng khăn để áp vào vùng kín.
  • Chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh: Bạn hãy bổ sung các thực phẩm giàu vitamin C để chống lại oxy. Ngoài ra, bạn cần kết hợp với một đời sống tinh thần vui vẻ để nhanh hồi phục.

Như vậy bạn đã biết sau sinh bao lâu thì vùng kín nhỏ lại rồi phải không? Thời gian hồi phục của vùng kín sẽ từ 1-6 tuần sau khi sinh. Nhưng thời gian thu hẹp âm đạo này cũng tùy thuộc vào cơ địa, cách kiêng cữ và chăm sóc vùng kín của mỗi người nữa bạn nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Chăm sóc mẹ sau sinh tháng đầu đúng cách để mau phục hồi
  • Đau xương mu sau sinh: mách mẹ cách khắc phục cơn đau cực dễ
  • Sau sinh bao lâu thì được đụng nước lạnh và dùng đồ ăn lạnh?
  • Vết mổ sau sinh bị đau nhói – giải mã lí do bất thường của cơn đau nhói!
  • 6 cách làm tử cung co lại sau sinh nhanh chóng
  • Cương sữa sinh lý sau sinh là gì? 5 cách giảm cương sữa sinh lý sau sinh cực hiệu quả
Phương Nhi

Bài trước
Cơn khát khô của nam giới có thể góp phần vào vấn đề vô sinh
Bài sau
Cách chải tóc sau sinh và nguyên nhân gây rụng tóc sau khi sinh mổ

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 9 mẹo dân gian giúp mẹ nhiều...

Hình ảnh rạch tầng sinh môn khi sinh...

Tại sao mẹ đẻ mổ không nên đặt...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version