• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sau khi sinh » Giai đoạn hậu sản
Giai đoạn hậu sản

Bật mí 3 tư thế nằm sau sinh thường giúp mẹ tránh đau lưng hiệu quả

đăng bởi Phương Nhi 37 views

Vậy tư thế nằm sau sinh thường nào tốt nhất? nên nằm ngửa hay nằm nghiêng và những lưu ý nào để mẹ sau sinh nhanh khỏe? Mời mẹ cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.

1. Sinh thường là gì?

Để biết tư thế nằm sau sinh thường tốt nhất, bạn cần tìm hiểu về quá trình này. Sinh thường là quá trình thai nhi được ra ngoài qua ống sinh sản của người mẹ. Chỉ định sinh thường khi không có bất kỳ cản trở nào trong quá trình sinh như:

  • Mẹ có sức khỏe tốt đảm bảo có thể rặn, hít thở để cung cấp oxy dưỡng chất cho trẻ trong quá trình chuyển dạ.
  • Không bất kỳ cản trở nào trên đường thoát của thai nhi
  • Thai nhi đủ sức khỏe để có thể vượt qua ống sinh sản: không bị sa dây rốn, không suy thai…
  • Thai không quá to (>4000g).

dx_www-W6MGOy0QRjs-unsplash

2. Nhược điểm của sinh thường

  • Sinh thường cũng tạo ra áp lực về tâm lý, vì mẹ phải chịu cơn đau và không biết đến khi nào việc chuyển dạ mới kết thúc
  • Mẹ phải chờ đợi ngày sinh của mình, thường bị lệch so với ngày dự sinh nên tâm trạng thấp thỏm lo lắng
  • Sinh thường có thể gây ra một số ảnh hưởng đến vùng sàn chậu, khiến mẹ mắc phải chứng đi tiểu không tự chủ sau sinh.
  • Có một số sản phụ không thể chịu đựng được cơn đau chuyển dạ.
  • Trong quá trình sinh nở, nếu xảy ra sự cố sẽ khó xử lý hay mẹ không đủ sức rặn lúc đó thai nhi đã tụt xuống cổ tử cung, không sử dụng những phương pháp sinh nở khác thay thế được. Như thế sẽ rất nguy hiểm với thai nhi, bác sĩ phải sử dụng một số biện pháp hỗ trợ sinh sản có thể gây chấn thương cho thai.

3. Tư thế nằm sau sinh thường

Đối với các chị em sau sinh thường, việc lựa chọn tư thế nằm sao cho thoải mái nhất là điều thực sự cần thiết. Đa phần các chị em sinh thường đều bị rạch tầng sinh môn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sau sinh chưa có kinh quan hệ có thai không? mẹ nên biết điều này!
  • Lên máu sản hậu là gì? những điều mẹ cần nên biết
  • Tiêu chảy sau sinh mổ: nguyên nhân và cách điều trị
  • Mới sinh có nên dùng điện thoại? 6 tác hại ảnh hưởng đến con mẹ nên biết
  • Xử trí băng huyết sau sinh: mẹ nên biết để không tử vong!
  • Sau sinh bị nhức mỏi toàn thân: mách mẹ 7 cách khắc phục cực dễ!

Vì vậy, các vấn đề sinh hoạt hàng ngày và chọn tư thế nằm sau sinh thường cực kỳ quan trọng. Bởi việc sinh hoạt khoa học sẽ tốt cho tử cung cũng như giúp sản dịch được đẩy ra ngoài nhanh chóng.

3.1. Tư thế nằm sau sinh thường: Nằm nghiêng

Theo các bác sĩ, nằm nghiêng sau khi sinh là tư thế nằm thoải mái và giúp mẹ đỡ đau nhất. Đặc biệt, nếu nằm nghiêng bên trái sẽ giúp máu dễ lưu thông và tốt cho các mẹ hay gặp vấn đề về huyết áp, hệ tiêu hóa.

Bên cạnh đó, đối với các mẹ sinh mổ việc nằm nghiêng sẽ giúp vết mổ không bị căng, mẹ đỡ đau hơn rất nhiều. Nếu thấy mỏi, mẹ có thể dùng một chiếc gối mỏng kê đỡ phần bụng và hông.

1-zwuj

3.2. Nằm cao phần thân trên

Nếu như nằm nghiêng giúp mẹ đỡ đau hơn thì việc nằm kê cao phần thân trên sẽ giúp mẹ có được giấc ngủ ngon và sâu giấc. Đồng thời, mẹ có thể dùng song song thêm một chiếc gối để kê phần giữa đầu gối và giữa hông để tạo tư thế thoải mái nhất.

3.3. Ngủ ngồi

Một gợi ý nữa dành cho mẹ sau sinh có được sự thoải mái nhất định chính là tư thế ngủ ngồi. Tuy nhiên, đây chỉ là tư thế ngủ tạm thời để mẹ lấy lại sức sau hành trình vượt cạn không dễ dàng chút nào. Ở tư thế này, mẹ có thể ngồi tựa lưng vào đầu giường hoặc ngồi trên chiếc ghế có kê gối sau lưng.

4. Tư thế nào cần tránh sau sinh thường?

Để sức khỏe nhanh chóng hồi phục, mẹ sau sinh cần đặc biệt chú ý từ việc ăn uống, đi lại… Dưới đây là những tư thế nằm sau sinh thường mẹ nhớ tránh tuyệt đối:

  • Nằm vắt chéo chân: Việc nằm vắt chéo chân sau sinh có thể gây cản trở sản dịch thoát ra ngoài. Điều này vô cùng có hại cho sức khỏe của sản phụ, gây nên tình trạng viêm nhiễm, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
  • Ngồi xổm: Trong thời gian mang thai 3 tháng đầu, hầu hết các chuyên gia đều khuyến cáo chị em không được ngồi xổm vì gây ra nhiều tác hại cho cả mẹ và thai nhi. Đồng thời, tư thế này cũng không được khuyến khích cho các bà mẹ sau sinh. Ngồi xổm sau sinh dễ khiến mẹ bị đau lưng, có thể gây áp lực xuống vùng bụng dưới và sàn chậu, dẫn đến tình trạng sa sinh dục. 
  • Khom lưng: Nếu muốn cơ thể sau này không bị đau lưng, mẹ nên hạn chế tối đa các sinh hoạt ở tư thế này. 

than-u-nuoc-do-1-khi-mang-thai

5. Lưu ý sau sinh thường

Có kiêng có lành, việc kiêng cữ sau sinh là điều vô cùng quan trọng, giúp mẹ sau sinh nhanh chóng hồi phục sức khỏe. Không chỉ ở tư thế nằm, tư thế vận động, mẹ sau sinh cần lưu ý một vài điều sau:

  • Ưu tiên chế độ dinh dưỡng đầy đủ, uống nhiều nước, không ăn mặn hoặc kiêng khem quá mức. Nói không với các loại đồ uống chứa chất kích thích như cà phê, rượu bia, các loại đồ uống có ga…
  • Dành thời gian nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc để nhanh lấy lại sức sau thời gian mang thai vất vả.
  • Sinh xong, mẹ nên hạn chế xem điện thoại, tivi để tránh tình trạng mắt bị mỏi, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, chia sẻ cùng chồng và người thân những khó khăn trong thời gian ở cữ cũng như việc chăm con.

Trên đây là những tư thế nằm sau sinh thường nên và không nên đặc biệt hữu ích cho các mẹ mới sinh. Mẹ có thể tham khảo và áp dụng vào các sinh hoạt thường ngày để nhanh chóng hồi phục sau khi vượt cạn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sau sinh bao lâu thì được dùng sữa rửa mặt? 7 lưu ý cho bà đẻ
  • Những điều cần biết về thuốc kích sữa sau sinh: đừng dùng khi chưa đọc bài viết này nhé mẹ
  • Đau tức cửa mình sau sinh: nguyên nhân và cách chữa trị
  • Cách ngồi dậy sau sinh mổ, mẹ sắp sinh mổ đừng bỏ lỡ!
  • Táo bón sau sinh: nỗi khổ khó nói
  • Sau sinh bao lâu thì quan hệ được: dục tốc bất đạt!
Phương Nhi

Bài trước
Hết sản dịch lại ra máu tươi – mẹ có cần lo lắng?
Bài sau
Sau sinh bao lâu thì được giặt quần áo?

Có thể bạn cũng quan tâm

Bao lâu sau sinh thì vùng kín sẽ...

Top 9 mẹo dân gian giúp mẹ nhiều...

Hình ảnh rạch tầng sinh môn khi sinh...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version