• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Mang thai » Chăm sóc mẹ bầu
Chăm sóc mẹ bầu

Bầu ăn quýt được không? Lợi ích tuyệt vời dành cho mẹ bầu

đăng bởi Phương Nhi 29 views

Nhưng trong thai kỳ thì mẹ bầu ăn quýt được không? Eva Mom xin mời bạn cùng chúng tôi tìm hiểu câu trả lời chi tiết trong phần dưới đây của bài viết nhé.

1. Chất dinh dưỡng có trong trái quýt

Mặc dù trái quýt có kích thước nhỏ hơn so với các loại trái cây có múi khác như cam và bưởi. Nhưng quýt rất giàu chất dinh dưỡng và chứa 85% là nước. Trong một trái quýt khoảng 88g thì có các dưỡng chất sau:

  • Calo: 47
  • Kali: 3% DV
  • Chất xơ: 2 gam
  • Chất béo: 0 gam
  • Tinh bột: 12 gam
  • Chất đạm: 0,7 gam
  • Vitamin A: 3% DV
  • Vitamin C: 26% giá trị hàng ngày (DV)

Như bạn có thể thấy, quýt là một nguồn cung cấp vitamin C, beta-cryptoxanthin đậm đặc nhất (một chất chống oxy hóa được chuyển hóa thành vitamin A trong cơ thể); kali và vitamin B phức hợp (vitamin B1, B6 và B9). Vậy mẹ bầu có ăn quýt được không? Hãy đọc trong phần dưới đây nhé.

2. Trong thai kỳ mẹ bầu ăn quýt có được không?

bau-an-quyt-duoc-khong-2

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Uống nước mè đen có tác dụng gì với mẹ bầu? vạn người mê lợi ích này!
  • Tư thế yoga cần tránh khi mang thai
  • Bà bầu đi tiểu nhiều khi mang thai có sao không và cách khắc phục hiệu quả
  • Những cách dùng hoặc rửa lá trầu không khi mang thai cực kỳ hiệu quả
  • Mách bà bầu cách làm giảm sưng chân cực đơn giản cho một thai kỳ khỏe mạnh
  • Ăn cà chua đúng cách, tưởng khó mà dễ ợt mẹ bầu ơi!

Theo tài liệu của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) khuyên phụ nữ mang thai nên thường xuyên ăn các loại trái cây họ cam quýt. Vì thế, mẹ bầu được ăn trái quýt trong thai kỳ. Và đây cũng là một loại trái cây rất giàu dinh dưỡng rất tốt cho mẹ bầu cũng như thai nhi.

Khi mẹ bầu ăn quýt sẽ được cung cấp vitamin B tốt như folate. Sự thiếu hụt axit folic ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến việc sinh ra những đứa trẻ nhẹ cân. Chất folate cũng cần cho quá trình chuyển hóa axit amin, hình thành hồng cầu, bạch cầu, tăng trưởng tế bào và phân chia tế bào.

Bên cạnh vấn đề bầu ăn quýt được không; bạn có thể tham khảo thêm mẹ bầu ăn cam có tốt không để bổ sung vào thực đơn những món trái cây trong thai kỳ nhé.

3. Mẹ bầu ăn quýt đúng cách có tác dụng gì?

Ngoài vấn đề mẹ bầu ăn quýt có được không; thì bạn nên biết rằng khi thường xuyên ăn quýt có tác dụng gì?

  • Ngăn ngừa dị tật bẩm sinh cho thai nhi: Folate và axit folic rất quan trọng đối với thai kỳ. Vì chúng có thể giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh như tật nứt đốt sống, dị tật ống thần kinh.
  • Ngăn ngừa táo bón: Quýt là một trong thực phẩm giàu chất xơ. Mẹ bầu ăn quýt sẽ giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, ngăn ngừa táo bón, giảm nguy cơ tiền sản giật…
  • Bổ sung vitamin C cho cơ thể: Khi mang thai, cơ thể cần có vitamin C (còn được gọi là axit ascorbic) với lượng phù hợp. Chất này giúp tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu, hỗ trợ thai nhi phát triển tốt và ngăn ngừa bất kỳ khiếm khuyết thẩm mỹ nào ở hai mẹ con.
  • Bổ sung chất sắt: Với hàm lượng vitamin C dồi dào trong quýt sẽ giúp hấp thụ sắt từ thực phẩm tốt hơn. Nhu cầu sắt sẽ tăng lên trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba vì thế bạn cần bổ sung vitamin C nhiều hơn khi càng về cuối thai kỳ.

4. Khi ăn quýt mẹ bầu cần lưu ý điều gì?

bau-an-quyt-duoc-khong-3

Mặc dù quýt là một loại trái cây bạn nên ăn khi mang thai. Nhưng mẹ bầu thường xuyên ăn quýt có tốt không? Bạn cũng không nên ăn quá nhiều quýt trong một thời gian dài. Bởi vì, cơ thể của bạn sẽ thiếu những chất dinh dưỡng không có trong quýt.

Nhưng mẹ bầu ăn quýt quá nhiều trong thời gian dài có thể khiến cơ thể bị dư thừa các chất có trong quýt. Điều này sẽ làm mất cân bằng dưỡng chất và có thể dẫn đến những hệ lụy đáng tiếc đấy nhé.

5. Những món ăn với quýt mẹ bầu có thể tham khảo

5.1. Bánh mousse quýt thơm ngon

5.1.1. A. Nguyên liệu:

  • 4 trái quýt
  • 50g đường
  • 25g bột bắp
  • 237ml sữa tươi
  • 60ml whipping cream
  • 30g socola trắng bào nhỏ

5.1.2. B. Cách thực hiện:

  • Bước 1: Bạn lột vỏ quýt rồi tách múi và cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn. Sau đó, bạn lọc hỗn hợp qua rây để lấy nước cốt.
  • Bước 2: Bạn cho vào nồi khoảng 240ml  nước quýt, 237ml sữa tươi, 25g bột bắp và 50g đường rồi khuấy đều cho hòa quyện. Tiếp theo, bạn cho thêm 60ml whipping cream và tiếp tục khuấy đều.
  • Bước 3: Bạn cho nồi mousse lên bếp, khuấy đều trên lửa nhỏ cho đến khi hỗn hợp sôi lên và đặc sệt. Tiếp đến, bạn cho thêm 30g socola trắng bào nhỏ, 1 ít màu đỏ thực phẩm rồi khuấy đều và tắt bếp.
  • Bước 4: Bạn chuẩn bị khuôn bánh có lót giấy nến. Sau đó, bạn đổ hỗn hợp mousse vào rồi để trong ngăn mát tủ lạnh để đông lại.

5.2. Salad quýt với thịt xông khói

Screenshot-2023-04-11-225537

5.2.1. A. Nguyên liệu:

  • 60g nhánh bạc hà tươi
  • 80ml nước ép quýt tươi
  • 2 muỗng cà phê mật ong
  • 1/4 rau diếp lá dài, tách lá
  • 1/4 xà lách búp mỡ, tách lá
  • 1 muỗng cà phê mù tạt Dijon
  • 60ml dầu ô liu nhẹ, nguyên chất
  • 2 quả quýt, gọt vỏ, cắt lát và chia múi
  • 1/2 búp rau diếp xoăn Radicchio, tách lá
  • 150g pancetta thịt xông khói Ý, cắt miếng vừa ăn, chiên giòn

5.2.2. B. Cách thực hiện:

  • Bước 1: Bạn khuấy đều nước ép quýt, dầu, mật ong và mù tạt trong một cái ly. Sau đó, bạn nêm gia vị rồi lắc đều.
  • Bước 2: Bạn cho pancetta, radicchio, rau diếp nhánh bạc hà và quýt cắt thành từng miếng trong một cái tô lớn. Sau đó bạn rưới nước sốt và trộn đều trước khi ăn.

5.3. Cách chọn quýt ngon dành cho mẹ bầu

  • Nên chọn quả quýt có hình dẹt sẽ có vị ngọt.
  • Nên chọn quả quýt đồng màu, hoặc có màu vàng mỡ gà chiếm ít nhất 1/3 quả quýt.
  • Nên chọn quýt có vùng vỏ xung quanh cuống quýt tươi và chắc. Nhất là, cuống tươi và gắn chặt với quả khó bị rơi ra khi dùng tay khều nhẹ.
  • Nên chọn quả quýt có độ to vừa phải, độ căng bóng vừa phải, có độ đàn hồi. Khi bạn cầm quýt sẽ có độ cứng vừa phải và không quá mềm nhũn.

Như vậy bạn đã biết mẹ bầu ăn quýt được không rồi phải không? Mẹ bầu nên ăn quýt trong thai kỳ. Vì đây là loại trái cây giàu vitamin và khoáng chất rất tốt cho hai mẹ con trong thai kỳ. Tuy nhiên, bạn cũng không nên ăn quá nhiều sẽ bị tác dụng ngược đấy nhé.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Gợi ý cách viết đơn xin nghỉ thai sản
  • List nhạc cho bà bầu tiếng việt ngọt ngào
  • Viêm lộ tuyến khi mang thai, mẹ bầu cần biết để phòng tránh
  • Vitamin b6: giải pháp mới giúp giảm triệu chứng ốm nghén
  • Top 10 mặt nạ cho bà bầu từ thiên nhiên, ngại gì không thử?
  • Bà bầu ăn chôm chôm: lợi ích và lưu ý kèm theo
Phương Nhi

Bài trước
TOP 7 vitamin tổng hợp cho phụ nữ chuẩn bị mang thai
Bài sau
Giải đáp thắc mắc: Không xét nghiệm tiểu đường thai kỳ có sao không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Đề xuất 9 món quà thích hợp cho...

Bí quyết chăm sóc da an toàn cho...

Vì sao cần tránh ăn thức ăn thừa...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version