• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Nuôi dạy con » Nhi khoa » Triệu chứng thường gặp ở trẻ
Triệu chứng thường gặp ở trẻ

Bé đi phân lỏng: đâu là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm?

đăng bởi Phương Nhi 57 views

Trẻ sơ sinh đi phân lỏng là tình trạng không quá nguy hiểm và sẽ dần cải thiện khi bé lớn lên. Tuy nhiên, khi bé đi phân lỏng, ba mẹ vẫn cần chú ý các dấu hiệu đi kèm khác như sốt hay mất nước để kịp thời đưa con đi khám.

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể chưa hấp thu hết dưỡng chất trong sữa mẹ nên dễ đi phân lỏng và tình trạng này sẽ dần cải thiện khi bé lớn hơn. Thế nhưng, bạn vẫn cần chú ý chăm sóc bé đi phân lỏng cẩn thận để có thể kịp thời đưa con đi khám khi có dấu hiệu bất thường.

1. Nguyên nhân bé đi phân lỏng

Có nhiều nguyên nhân khiến bé đi phân lỏng nhưng nguyên nhân chủ yếu là do hệ tiêu hóa ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chưa phát triển hoàn chỉnh nên các bé có thể không hấp thụ hoàn toàn dưỡng chất. Vậy nên, hầu hết lượng sữa bé bú sẽ bài tiết qua phân. Khi khả năng hấp thụ chất dinh được cải thiện, phân của bé sẽ đặc hơn và bé cũng sẽ giảm tần suất đi ngoài. Nói cách khác, bé sơ sinh đi phân lỏng là tình trạng khá bình thường. 

Bên cạnh đó, trẻ cũng có thể đi ngoài phân lỏng do một số lý do khác như:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Trẻ sơ sinh bị vàng da vàng mắt có nguy hiểm không? có cần đi khám không?
  • 9 mẹo chữa nấc cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hiệu nghiệm nhất
  • Những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh cảnh báo trẻ bị bệnh là gì?
  • Nhận biết dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em
  • Cách nhận biết triệu chứng nhiễm giun ở trẻ nhỏ
  • Bé bị sốt không rõ nguyên nhân: truy tìm lý do và cách chăm sóc bé bị sốt
  • Mẹ dùng các sản phẩm từ sữa trong thời gian cho bé bú
  • Mẹ dùng nhiều thực phẩm có nhiều đường trong thời gian cho bé bú
  • Trẻ nuốt nước bọt thừa khi đang mọc răng
  • Nhiễm trùng kèm theo sốt hoặc các triệu chứng khác.

Dấu hiệu trẻ vẫn khỏe mạnh dù đi phân lỏng là phân có màu nâu vàng và có độ đặc tương tự mù tạt. Tuy nhiên, ba mẹ vẫn cần phải theo dõi để kịp thời xử lý khi bé có bất kỳ dấu hiệu tiêu chảy hoặc các triệu chứng liên quan nào khác.

2. Bé đi phân lỏng: Đâu là dấu hiệu nguy hiểm, cần đi khám khi nào?

be-di-phan-long-1

Tình trạng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đi phân lỏng có thể sẽ đáng lo nếu trẻ đi tiêu phân lỏng có kèm các triệu chứng tiêu chảy. Khi bị tiêu chảy, bé sẽ đi phân rất lỏng và tần suất đi ngoài cũng thường xuyên hơn bình thường trong khoảng 24 giờ. Những dấu hiệu sau đây cho thấy bé đang bị tiêu chảy:

  • Phân lỏng bất thường
  • Khoảng thời gian giữa những lần đại tiện rút ngắn lại và số lần đại tiện tăng lên. 

Ngoài những dấu hiệu trên, bạn cũng cần đưa bé đi khám nếu thấy những triệu chứng sau:

  • Phân có chất nhầy: Phân rất lỏng và lượng chất lỏng tạo thành một vòng giống như chất nhầy xung quanh phân.
  • Thay đổi màu sắc và mùi: Phân có thể chuyển sang màu xanh lục và kèm theo mùi khó chịu. Đôi khi, phân cũng có thể có bọt.
  • Máu trong phân: Phân có thể chứa các đốm hoặc vệt máu và có thể kèm theo sốt. Đây là dấu hiệu cho thấy bé có thể bị nhiễm trùng.
  • Mất nước: Các dấu hiệu mất nước bao gồm bé ít đi tiểu, miệng khô, mắt trũng sâu, lờ đờ hoặc không có nước mắt khi khóc.
  • Sốt: Thân nhiệt trên 38,8C ở trẻ từ 3 đến 12 tháng và trên 38C ở trẻ dưới 3 tháng tuổi.

3. Trẻ đi tiêu phân lỏng được điều trị như thế nào?

Phương pháp điều trị cho trẻ đi phân lỏng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra tình trạng này. Bạn có thể nhờ bác sĩ kê toa và tư vấn chế độ ăn uống phù hợp với sức khỏe của bé. Bên cạnh đó, bạn cũng cần:

  • Tiếp tục cho con bú theo lịch bác sĩ gợi ý hay theo nhu cầu của bé
  • Cho bé bú thành nhiều bữa, mỗi bữa bú ít hơn nếu bé bị tiêu chảy kèm theo nôn
  • Với trẻ lớn, đã ăn dặm, mẹ cần cho trẻ uống dung dịch bù nước hoặc chất điện giải để ngừa mất nước
  • Đưa trẻ đi khám nếu trẻ đang bú sữa công thức và đi phân lỏng liên tục trong hơn 2 tuần. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể cân nhắc đến việc đổi sữa công thức khác cho bé.

Tình trạng tiêu chảy và đi phân lỏng ở trẻ thường tự hết trong vòng 1 hoặc 2 ngày hoặc nhiều nhất là vài tuần. Tuy nhiên, ba mẹ vẫn cần theo dõi một số triệu chứng đi kèm như sốt, nôn hay mất nước để kịp thời đưa bé đi khám. Chỉ cần được chăm sóc đúng cách, tình trạng đi phân lỏng sẽ cải thiện rất nhanh đấy.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Nhận biết dấu hiệu ung thư máu ở trẻ em
  • Dấu hiệu trẻ thiếu sắt là gì? làm thế nào để có thể nhận biết sớm tình trạng này?
  • Dấu hiệu trẻ sốt mọc răng là gì? bật mí mẹo trị sốt mọc răng cho bé
  • Vành tai bé bị sưng đỏ liệu có nguy hiểm? tìm hiểu ngay!
  • 8 triệu chứng ở trẻ em không thể coi thường
  • Trẻ bị ho sổ mũi kéo dài: nguyên nhân do đâu, chữa trị thế nào?
Phương Nhi

Bài trước
Bé bị côn trùng cắn sưng tấy: cách điều trị để vết thương mau lành
Bài sau
Trẻ 3 tháng tuổi bị rụng tóc có đáng lo không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Thuốc hạ sốt ibuprofen cho trẻ em: nên...

Dấu hiệu viêm tai giữa ở trẻ sơ...

Trẻ bị khàn tiếng nên làm gì? những...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version