• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sự phát triển của trẻ » Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi » Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi

Bé mấy tháng ăn được cơm nát? gợi ý 7 thực đơn cơm nát cho bé

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Việc chọn thời điểm thích hợp cho trẻ ăn cơm nát đóng vai trò rất quan trọng, vì nếu cho trẻ ăn cơm nát quá sớm hoặc quá trễ có thể ảnh hưởng xấu đến khả năng nhai, sự phát triển của xương hàm và hoạt động của hệ tiêu hóa. Vậy, bé mấy tháng ăn được cơm nát?

Tham khảo những thông tin được tổng hợp trong bài viết dưới đây của Eva Mom để biết được bé mấy tháng ăn được cơm nát.

1. Giải đáp thắc mắc: Bé mấy tháng ăn được cơm nát?

Khi được 6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn ăn dặm. Lúc này, bé sẽ tập làm quen với thức ăn được xay nhuyễn hay tán mịn. Tuy nhiên, ở tuổi này, sữa vẫn là nguồn cung cấp năng lượng và dinh dưỡng chủ yếu cho bé. Các món ăn dặm chỉ là những bữa ăn bổ sung, nhằm cung cấp thêm dưỡng chất thiết yếu cho sự phát triển của trẻ. Do đó, trong giai đoạn này, mẹ không nhất thiết phải cho con ăn cơm để chắc bụng, no lâu. Vậy, bé mấy tháng ăn được cơm nát?

Câu trả lời cho vấn đề bé mấy tháng ăn được cơm nát chính là khi mà trẻ đã mọc đủ răng hàm. Bởi vì răng sữa của trẻ chỉ thích hợp cắn xé thức ăn, chưa thể giúp trẻ nghiền nát thức ăn được, nên nếu cho trẻ ăn cơm khi răng hàm chưa mọc đủ, nhiều bé thường sẽ nuốt trọng cơm. Điều này khiến hệ tiêu hóa phải làm việc vất vả hơn để tiêu hóa được tinh bột trong cơm, gián tiếp khiến cho quá trình tăng cân của trẻ gặp nhiều khó khăn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách dạy con xì mũi đơn giản khi trẻ bị sổ mũi
  • Công dụng của cà rốt với trẻ em tuyệt vời như thế nào?
  • Dha và epa là gì?
  • 10 cách giúp mẹ trị chứng lười ăn rau ở trẻ nhỏ
  • 10 thực phẩm giúp bé yêu thông minh vượt trội
  • Bố mẹ có nên cho bé ăn món trứng sữa hay không?

Không những thế, nếu muốn trả lời câu hỏi bé mấy tháng ăn được cơm nát? một cách hoàn chỉnh nhất, thì cũng cần xem xét đến mức độ hoàn thiện của hệ tiêu hóa của trẻ. Khi hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện, việc tiêu hóa thức ăn thô như cơm nát sẽ gây hại cho sức khỏe đường ruột, ảnh hưởng đến quá trình hấp thu dưỡng chất của cơ thể bé.

Từ những điều này, các chuyên gia dinh dưỡng đề xuất rằng, đáp án của vấn đề bé mấy tháng ăn được cơm nát? là khi trẻ được khoảng 2 tuổi. Tuy nhiên, vì mỗi trẻ có quá trình phát triển răng và hệ tiêu hóa khác nhau, cho nên, mẹ nên cân nhắc kỹ lưỡng thời điểm cho bé ăn cơm nát dựa trên tình trạng sức khỏe thực tế của con nhé!

1.1. Tóm lại:

Để xác định xem khi nào trẻ có thể ăn cơm nát, mẹ cần trả lời những câu hỏi sau:

  • Khả năng nhai và nghiền thức ăn của bé như thế nào?
  • Hệ tiêu hóa của trẻ đã phát triển đủ mạnh để tiêu hóa và hấp thu cơm hay chưa?
  • Trẻ cần bổ sung những chất dinh dưỡng nào để phát triển, hay vẫn còn cần phải bú sữa?

2. Gợi ý 2 thực đơn cơm nát cho bé

be-may-thang-an-duoc-com-nat-1

Như vậy là bạn đã biết được câu trả lời cho vấn đề bé mấy tháng ăn được cơm nát. Khi tập cho trẻ ăn cơm nát, mẹ cần lưu ý bắt đầu cho trẻ ăn cơm nát mịn và loãng trước, sau đó mới tăng dần độ thô khi bé đã quen dần với món ăn này. 

Ngoài ra, mẹ cũng nên đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho trẻ trong một bữa ăn để bé có thể phát triển toàn diện. Dưới đây là một số gợi ý về thực đơn cơm nát cho bé mà mẹ có thể tham khảo:

2.1. Bé mấy tháng ăn được cơm nát? Thực đơn cho trẻ mới tập ăn cơm nát 

Khi bắt đầu cho trẻ ăn cơm nát, mẹ nên cho bé ăn những món dễ tiêu hóa. Cơm nát với thịt heo viên rau củ là một sự lựa chọn phù hợp cho những bé mới tập ăn cơm nát.

Thực đơn cơm nát cho bé với thịt heo viên rau củ như sau:

  • Cơm nát
  • Thịt heo viên rau củ (bông cải xanh, khoai tây, cà rốt, hành lá) hấp 
  • Canh bí đỏ tôm tươi
  • Tráng miệng: 1 múi cam

2.2. Thực đơn cơm nát cho bé với trứng chiên

Trứng là một món dễ ăn và thường cũng là món khoái khẩu của nhiều trẻ. Tham khảo ngay thực đơn cơm nát trứng chiên để nấu cho bé mẹ nhé:

  • Cơm nát
  • Trứng chiên với cà chua
  • Canh cải thịt bằm
  • Tráng miệng: Nho tươi.

2.3. Bé mấy tháng ăn được cơm nát? Thực đơn cơm nát cho bé 18 tháng

  • Cơm nát
  • Cá hồi phi lê áp chảo
  • Canh cà rốt, khoai tây, củ dền
  • Tráng miệng: Chuối cắt thanh dài . 

be-may-thang-an-duoc-com-nat-2

2.4. Thực đơn cơm nát cho bé với tôm xào

  • Cơm nát
  • Tôm xào bông cải xanh
  • Canh mồng tơi cua đồng
  • Tráng miệng: Sữa chua

2.5. Bé mấy tháng ăn được cơm nát? Thực đơn cơm nát cho bé 5 tuổi

  • Cơm nát
  • Thịt gà xé sợi xào nấm
  • Canh bí đao thịt bằm
  • Tráng miệng: Xoài chín 

2.6. Các món cơm nát cho bé với thịt bò xào

  • Cơm nát
  • Thịt bò bằm xào hành tây
  • Canh cà chua trứng
  • Tráng miệng: Đu đủ chín

2.7. Nấu cơm nát cho bé ăn chay

  • Cơm nát
  • Đậu hủ chiên
  • Canh cải rong biển
  • Tráng miệng: Bưởi. 

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn biết được bé mấy tháng ăn được cơm nát, cũng như bỏ túi được những gợi ý về thực đơn cơm nát cho bé đầy đủ dinh dưỡng trong một tuần.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 5 loại thú cưng phù hợp với trẻ nhỏ bạn có thể cho con nuôi
  • Cách làm sữa chua xoài thơm mát cho bé giải nhiệt ngày hè
  • Cách dạy con xì mũi đơn giản khi trẻ bị sổ mũi
  • Bạn biết gì về tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 3 đến 11 tuổi?
  • Lợi ích, nguy cơ và thời điểm thích hợp khi cho con ăn cá ngừ
  • Bé 1 tuổi không chịu ăn bất kỳ thứ gì phải làm sao?
Phương Nhi

Bài trước
Hướng dẫn 6 cách nấu cơm nát cho bé nhanh gọn, giữ trọn dưỡng chất
Bài sau
Lời cảm ơn thầy cô giáo ngắn gọn, đầy ý nghĩa!

Có thể bạn cũng quan tâm

Hướng dẫn 6 cách nấu cơm nát cho...

Cách làm chà bông cá ngừ ngon khó...

Có nên cho trẻ đi học mầm non?...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version