• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

Bị cô lập: cảm giác thật lạnh lẽo giữa chốn đông người!

đăng bởi Phương Nhi 38 views

bi-co-lap-1_254825215-1

Chúng ta rất dễ nhận thấy những tổn thương về mặt thể chất như vết bầm tím hoặc bỏng trên cơ thể. Tuy nhiên, nỗi đau tinh thần lại không được thể hiện một cách cụ thể hoặc thậm chí bị xem nhẹ. Các nhà khoa học đã tìm hiểu và phát hiện ra những người bị cô lập bởi xã hội rất dễ mắc những bệnh về tâm lý như trầm cảm, tê liệt cảm xúc, dễ giận dữ, sức đề kháng kém… Để lâu dần không chữa trị, cuộc sống của họ có lẽ… thật bế tắc!

1. Người bị cô lập bởi xã hội rất dễ mắc bệnh

Người bị cô lập thường phải xoay sở để sống chung với xã hội nên họ thường dễ gặp các vấn đề về tâm lý. Theo một nghiên cứu năm 2011 cho thấy những người bị cô lập thường dễ giận dữ và ít có khả năng kiềm chế kích động. Họ cũng thường có chất lượng giấc ngủ cũng như sức đề kháng kém hơn rất nhiều so với những người có mối quan hệ xã hội bền vững.

2. Tác hại khi bị cô lập trên các phương tiện đại chúng

bi-co-lap-2

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 11 cách để chàng sợ mất bạn cho tình cảm vợ chồng luôn ngọt bùi
  • 12 con giáp: người vợ tuổi nào giỏi vun vén gia đình nhất?
  • Đàn ông thích phụ nữ hôn ở đâu? 9 vị trí cực gắt làm chàng điên đảo
  • Viết cho con tròn 2 tuổi
  • Người con gái yêu bạn thật lòng chắc chắn có những biểu hiện này!
  • Nhà phải có nóc nghĩa là gì? bạn đã thực sự hiểu về câu nói này chưa?

Bạn có thể cho rằng cảm giác bị tẩy chay trực tiếp giữa người với người sẽ tồi tệ hơn nhiều so với việc bị ném đá trên các phương tiện truyền thông. Tuy nhiên, quan niệm này có vẻ sai lầm, vì theo một nghiên cứu năm 2012 thì sự loại trừ của xã hội dù là trực tiếp hay trực tuyến đều khiến bạn đau đớn như nhau.

Và trái với những gì chúng ta thường nghĩ, phản ứng của các học sinh hay sinh viên với sự bài trừ xã hội thường không phải là cảm giác đau buồn trầm trọng mà là sự tê liệt về mặt cảm xúc hoặc xu hướng muốn rút lui.

3. Não bộ có khả năng làm dịu đi cơn bão dư luận

Khi bạn trải qua cảm giác bị cô lập, não bộ sẽ giải phóng một chất giảm đau tự nhiên thuộc nhóm opioid để làm dịu đi nỗi đau tinh thần. Theo một nghiên cứu năm 2013, những người có khả năng hồi phục tốt cũng là những người sở hữu lượng chất giảm đau tự nhiên thuộc nhóm opioid sản xuất trong cơ thể cao nhất. Chính vì thế, họ khó có thể hồi phục nhanh chóng và thoát khỏi những trải nghiệm tiêu cực.

Ngược lại, những người có biểu hiện trầm cảm hoặc lo lắng trước dư luận thường ít có khả năng giải phóng các chất giảm đau tự nhiên trong não bộ, trong suốt thời kỳ chịu đựng sự cô lập của xã hội. 

Tương tự như vậy, những người này cũng sẽ có xu hướng giải phóng ít chất giảm đau thuộc nhóm opioid, dẫn đến việc họ sẽ không nhận được nhiều sự ủng hộ về mặt dư luận trong suốt quá trình tương tác xã hội tích cực.

4. Tổn thương tâm lý do bị cô lập không giống với tổn thương thể chất

bi-co-lap-3_1024338388

Tổn thương về mặt thể chất đã từng được xem là tương tự với tổn thương tinh thần. Do đó, bác sĩ thường kê thuốc giảm đau cho những người gặp vấn đề về tâm lý nhẹ. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây phát hiện rằng nỗi đau về mặt thể chất và tinh thần là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau.

Nghiên cứu này cho thấy, mặc dù hai loại tổn thương này có cùng những đặc điểm về mặt tâm lý học, nhưng vẫn có một số khác biệt trong não bộ. Nếu bạn nhận thấy tổn thương tâm lý từ các tình huống xã hội có biểu hiện giống với tâm trạng buồn chán và trầm cảm hơn là các cơn đau về mặt thể chất, thì cách điều trị sẽ khác hoàn toàn.

Khám phá mới này đã giúp các bác sĩ kiểm tra được mối tương quan giữa nỗi đau về mặt cảm xúc và tinh thần, cũng như cách chúng ta kiểm soát và điều khiển những cảm xúc. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu còn có thể tìm hiểu về cấu trúc hoạt động thật sự của cảm xúc trong não bộ, để từ đó phát hiện ra phương pháp chăm sóc tốt hơn cho các bệnh nhân.

5. Cách điều trị tâm lý khi bị cô lập

Nếu đang phải chịu đựng tổn thương từ dư luận tiêu cực hoặc bị cô lập bởi xã hội thì đừng quá lo lắng, bạn vẫn còn có nhiều cách để vượt qua. Bạn hãy thử những cách dưới đây:

  • Tìm đến tôn giáo hoặc các tổ chức tín ngưỡng để nhận được lời khuyên cũng như tư vấn hữu ích.
  • Các liệu pháp chữa trị tâm lý như trò chuyện cũng rất công hiệu trong việc đối phó với cảm xúc tiêu cực khi đối mặt với sự cô lập cũng như tẩy chay từ xã hội.
  • Ngoài ra, bạn cũng nên xây dựng mối liên kết xã hội thông qua việc tham gia vào các tổ chức và hội nhóm trong cộng đồng, để giảm nhẹ cảm xúc tiêu cực.

Bị cô lập đôi khi là cảm giác mà bạn phải trải qua để thấy mình đã mạnh mẽ như thế nào khi vượt qua được những sự bài trừ từ xã hội. Thật ra, một mình cũng là cách để bạn khám phá bản thân mình để bứt phá làm thành những điều phi thường đấy! Dù thế nào đi nữa, bạn cũng hãy biết cách sưởi ấm lòng mình như giúp đỡ những người khó khăn, chăm sóc bản thân mình tốt hơn, tìm cho mình một đam mê và khao khát chinh phục nó… Chắn chắn, bạn sẽ lại bắt đầu một cuộc sống mới thật tuyệt vời!

Phương Linh 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Lời răn của mẹ
  • Chia sẻ việc chăm con với chồng
  • Cách làm người ta thích mình mà không đánh mất bản thân
  • Ý nghĩa màu sắc: giải mã tính cách qua màu yêu thích
  • Lời chúc cho phụ nữ ngày 20/10 cảm động và ý nghĩa nhất
  • 13 cách hâm nóng tình cảm vợ chồng đặc biệt hiệu quả
Phương Nhi

Bài trước
11 cách để chàng sợ mất bạn cho tình cảm vợ chồng luôn ngọt bùi
Bài sau
Lý giải giấc mơ vợ chồng cãi nhau, mơ thấy chồng lấy vợ khác

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version