• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Biến thể omicron nguy hiểm đến mức nào bạn biết chưa?

đăng bởi Phương Nhi 37 views

Liệu biến thể covid-19 Omicron nguy hiểm đến mức nào, tốc độ lây lan có cao hơn biến thể Delta trước đó? Vaccine ngừa Covid-19 hiện nay có còn tác dụng đối với biến thể mới này? Hãy cùng Eva Mom tìm hiểu ngay về biến thể SARS-CoV-2 mới nhất này nhé!

shutterstock_2082101371

1. Biến thể Omicron là gì?

Biến thể SARS-CoV-2 mới này được phát hiện đầu tiên tại Nam Phi (vào ngày 9 tháng 11 năm 2021) và sau đó được WHO đặt tên là biến thể virus Corona chủng mới B.1.1.529. Sau đó, biến thể có tên gọi là Omicron, có nghĩa là nhỏ bé trong bảng chữ cái Hy Lạp.

Hiện nay, không dừng lại ở Nam Phi mà biến chủng này đã bắt đầu xuất hiện tại các quốc gia Châu Âu và Châu Á như Anh, Ý, Đức, Nhật Bản,… Nhiều nước Châu Âu cũng đưa ra quyết định tạm đóng cửa, không khai thác chuyến bay từ miền Nam của Châu Phi.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách sử dụng bao cao su nữ và 6 lợi ích tuyệt vời!
  • Những dấu hiệu bệnh phụ khoa phụ nữ không nên bỏ qua
  • Vì sao kinh nguyệt không đều? làm sao để khắc phục
  • 23 cách giảm cân tại nhà hiệu quả không dùng thuốc
  • Khí hư màu nâu sau kỳ kinh nguyệt 1 tuần có sao không?
  • Bột uống collagen lemona có tốt không? hiệu quả không?

Có thể thấy, biến thể Omicron là một biến thể đặc biệt nguy hiểm và đáng lo ngại, có thể vượt mặt biến thể Delta về tốc độ phát tán, nguy cơ tái nhiễm.

2. Biến thể SARS-CoV-2 Omicron nguy hiểm như thế nào?

Được WHO xếp loại vào biến thể đáng lo ngại, Omicron đang trở thành nỗi lo chung của toàn bộ các quốc gia trên thế giới. Theo các xét nghiệm ghi nhận, biến thể này có số lượng đột biến cao bất thường.

Cụ thể, biến thể này có đến tận 32 đột biến trên protein gai một thành phần giúp virus bám vào các tế bào của cơ thể. Dựa trên cơ sở này, các nhà khoa học đang lo ngại Omicron sẽ có tốc độ lây lan nhanh hơn, làm giảm hiệu quả của các loại vaccine ngừa Covid-19 hiện đang được sử dụng.

2.1. Omicron có khả năng vượt mặt biến thể Delta về độ nguy hiểm?

Tuy biến thể Omicron được dự đoán sẽ có tốc độ lây lan nhanh nhưng vẫn chưa thể khẳng định biến thể này có nguy hiểm hơn biến thể Delta xuất hiện trước đó hay không.

Vẫn cần thêm rất nhiều nghiên cứu mới có thể đánh giá chính xác được về đặc điểm của biến thể này cũng như tính nguy hiểm mà Omicron tác động đến con người.

shutterstock_2081553577

2.2. Về khả năng lây truyền 

Hiện nay, chưa có thống kê chính xác về tốc độ lây truyền của Omicron có cao hơn so với tốc độ lây từ người sang người của biến thể Delta hay không. 

Tuy hiện nay tại các nước khu vực phía Nam châu Phi, số ca nhiễm COVID-19 liên quan đến biến thể Omicron đang có xu hướng tăng lên nhưng các nghiên cứu dịch tễ học vẫn đang được tiến hành để xác định có phải do biến thể SARS-CoV-2 Omicron hay do các yếu tố khác (tỷ lệ tiêm chủng thấp, các biện pháp phòng chống dịch chưa được đảm bảo,…)

2.3. Về mức độ nghiêm trọng

Thống kê sơ bộ cho thấy, số ca nhập viện do dương tính với COVID-19 đang có chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên, điều này có thể là do số người nhiễm bệnh tăng chứ chưa thể kết luận là do ảnh hưởng từ biến thể này.

Do đó, nếu nói đến mức độ nghiêm trọng của bệnh do biến thể Omicron gây ra so với biến thể Delta thì vẫn chưa thể đưa ra kết luận chính xác được.

Ngoài ra, chưa tìm thấy bằng chứng cho thấy sau khi nhiễm COVID-19 với biến thể Omicron thì sẽ xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng hơn so với khi nhiễm các biến thể khác. 

3. Một số thắc mắc chung về biến thể Omicron

3.1. Nhiễm biến thể Omicron sẽ có nguy cơ tái nhiễm cao hơn không?

Nhiều người lo ngại sau khi bị COVID-19 do biến thể Omicron sẽ có nguy cơ tái nhiễm (dương tính trở lại sau khi đã âm tính). Liệu câu trả lời chính xác sẽ như thế nào?

Theo các thống kê sơ bộ, biến thể Omicron có thể làm nguy cơ tái nhiễm cao hơn so với các biến thể thuộc nhóm đáng lo ngại khác. Tuy nhiên, để kết luận chính xác thì cần nhiều thông tin và nghiên cứu hơn.

3.2. Bị nhiễm COVID-19 từ trước có bị tái nhiễm khi chạm mặt biến thể Omicron?

Các bằng chứng ban đầu từ WHO cho thấy, những người từng dương tính với virus Corona sẽ có nguy cơ tái nhiễm cao hơn khi tiếp xúc với biến thể Omicron so với các biến thể thuộc nhóm đáng lo ngại khác.

Nguồn thông tin hiện nay vẫn còn khá hạn chế nên vẫn chưa thể đưa ra khẳng định chắc chắn về vấn đề này.

3.3. Trẻ em có nguy cơ mắc biến thể Omicron cao hơn không? 

Chưa có nghiên cứu về nguy cơ mắc biến thể Omicron của trẻ em có cao hơn hay không. Tuy nhiên, nhóm đối tượng chưa tiêm vaccine và thường xuyên tiếp xúc nơi đông người sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn. Do đó, cần chủ động hướng dẫn trẻ các nguyên tắc phòng tránh bệnh để bảo vệ sức khỏe của trẻ.

4. Hiệu quả của các phương pháp xét nghiệm hiện tại với biến thể Omicron?

Cũng như ca nhiễm COVID-19 do các biến thể khác, ca nhiễm biến thể Omicron có thể được phát hiện thông qua phương pháp xét nghiệm PCR (xét nghiệm sinh học phân tử). Thông thường, xét nghiệm PCR sẽ cho ra kết quả với độ chính xác rất cao. 

Ngoài ra, người dân cũng có thể chủ động mua các bộ kit xét nghiệm để tự kiểm tra tình trạng sức khỏe của mình có dương tính với SARS-CoV-2. Nếu kết quả dương tính, nên chủ động cách ly và liên hệ với các cơ sở y tế, chính quyền địa phương để được hướng dẫn.

Hiện nay, các nhà khoa học vẫn tiếp tục nghiên cứu xem biến thể Omicron liệu có những tác động, ảnh hưởng nào đến các phương pháp xét nghiệm hay không.

5. Các phương pháp phòng ngừa và điều trị người nhiễm biến thể Omicron?

5.1. Phương pháp điều trị

Tính đến thời điểm hiện tại, Corticosteroid và thuốc ức chế thụ thể IL6 vẫn là các loại thuốc được sử dụng để điều trị đối với bệnh nhân COVID-19 nặng. Bên cạnh đó, tuỳ theo tình trạng bệnh của từng bệnh nhân mà bác sĩ có thể đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Song song với việc sử dụng hai nhóm thuốc kể trên, các nhà nghiên cứu và các bác sĩ vẫn tiếp tục kiểm chứng, đánh giá về hiệu quả của các loại thuốc hiện có đối với biến thể Omicron và nghiên cứu các loại thuốc mới để đặc trị biến thể này.

5.2. Phương pháp phòng ngừa

Để có thể kiểm soát dịch bệnh, điều quan trọng nhất chính là hạn chế tối đa nguy cơ dương tính với virus. Theo WHO và CDC Việt Nam (Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh), tiêm vaccine vẫn là một trong những biện pháp phòng ngừa hàng đầu để có thể hạn chế tốc độ lây lan của dịch bệnh cũng như giảm thiểu tình trạng bệnh chuyển nặng hoặc tử vong. 

shutterstock_2081865148

Hơn nữa, vaccine còn có hiệu quả trong việc làm giảm các biến thể mới, hạn chế dịch bệnh phát triển nghiêm trọng hơn.

Bên cạnh đó, CDC cũng tiếp tục khuyến nghị người dân chủ động đeo khẩu trang ở môi trường công cộng, thậm chí đeo khẩu trang trong nhà nếu người dân đang sinh sống ở những khu vực có mức độ lây lan trong cộng đồng ở mức trung bình hoặc cao, bất kể tình trạng tiêm chủng ra sao.

Không chỉ vậy, nên tiếp tục thực hiện nguyên tắc 5K (rửa tay, giữ khoảng cách với những người xung quanh, tránh xa không gian kín, không tụ tập nơi đông người,…)

Nhìn chung, biến thể Omicron là một biến thể đáng lo ngại và vẫn cần thêm nhiều nghiên cứu, thông tin để đánh giá chính xác về mức độ nguy hiểm của biến thể này. Người dân không nên chủ quan mà cần áp dụng các biện pháp phòng tránh để hạn chế khả năng lây lan của biến thể Omicron và cả những biến thể khác, cũng như giảm thiểu nguy cơ xuất hiện biến thể mới, góp phần giúp dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách uống nước lá dứa giảm cân khoảng 3-5kg mỗi tháng
  • U nang buồng trứng và những đặc điểm ảnh hưởng đến khả năng mang thai của phụ nữ
  • Massage lingam cho chàng dễ đạt cực khoái chốn phòng the
  • Đánh giá viên uống lợi sữa upspring milkflow có tốt không?
  • Vệ sinh vùng kín bằng lá trầu không để “cô bé” luôn khỏe mạnh
  • Uống nước lá gì dễ ngủ? 4 thức uống giúp bạn ngủ ngon hơn
Phương Nhi

Bài trước
Triệu chứng khi nhiễm biến thể omicron: biết để phòng ngừa!
Bài sau
Những thực phẩm chức năng tốt cho phụ nữ sau 30 tuổi là gì?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version