• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Các tư thế quan hệ trong ngày đèn đỏ để cuộc yêu thăng hoa hơn

đăng bởi Phương Nhi 35 views

cac-tu-the-quan-he-trong-ngay-den-do-1

Cảm xúc yêu thương khi gần gũi của các cặp đôi luôn khởi nguồn cho những cuộc yêu đầy ngẫu hứng và nồng nhiệt. Nhưng nếu đang vào kỳ kinh nguyệt thì điều đó khiến bạn gặp không ít bối rối và e ngại. Vậy làm sao để có thể làm chủ cảm xúc và nhập cuộc đầy tự tin?

Bài viết về các tư thế quan hệ trong ngày đèn đỏ sẽ giúp bạn có cái nhìn cụ thể và sinh động hơn. Bạn sẽ tìm được tư thế thích hợp để cuộc ân ái là những sự trải nghiệm tuyệt vời.

1. Bạn luôn thắc mắc quan hệ trong kỳ kinh nguyệt được không?

Chu kỳ kinh nguyệt là sự tuần hoàn lặp lại hàng tháng ở nữ giới. Đây là một hiện tượng sinh lý bình thường quá đỗi quen thuộc. Thời gian của chu kỳ kinh nguyệt là khác nhau ở mỗi người, thông thường khoảng 3 7 ngày. Trong mỗi chu kỳ hành kinh, cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi, trong đó ham muốn về chuyện ấy cũng thường cao hơn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 5 bài tập chống xuất tinh sớm giúp anh xã kéo dài cuộc yêu để chị em thỏa mãn
  • 1 lon bia bao nhiêu calo? uống bia có béo bụng không?
  • Hiv lây từ mẹ sang con như thế nào? có thể ngăn ngừa lây nhiễm hiv cho em bé được không?
  • Huyết trắng vón cục như bã đậu, hiện tượng bình thường hay triệu chứng nguy hiểm?
  • Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo phong cách người Hoa: 3 phương pháp chi tiết.
  • Dr pepti centella toner | sự thật về nước hoa hồng

Quan hệ trong kỳ kinh nguyệt được không là một vấn đề nhạy cảm và ít được nhắc tới. Nhưng sự thay đổi hormone trong những ngày này, đặc biệt là sự tăng đột biến của estrogen khiến phụ nữ hưng phấn hơn rất nhiều. Cuộc yêu sẽ trở nên hứng thú hơn bao giờ hết nếu có được sự hợp tác của cả hai. 

2. Vậy quan hệ trong ngày đèn đỏ có nguy hiểm không?

Yêu trong ngày đèn đỏ sẽ giúp các nàng giảm đau, giải tỏa được sự căng thẳng, thỏa mãn ham muốn và cũng khiến cả hai có những giây phút riêng tư đầy cuồng nhiệt. Tuy nhiên quan hệ trong ngày đèn đỏ có nguy hiểm không? Bởi yêu trong những ngày này tiềm ẩn nhiều rủi ro như dễ gây viêm nhiễm, lây lan các bệnh qua đường tình dục và cả vấn đề vệ sinh. Vì thế cả hai nên có sự đồng thuận khi muốn yêu và được yêu.

Khi bạn hoàn toàn làm chủ cảm xúc, sử dụng bao cao su và vệ sinh đúng cách thì quan hệ trong ngày đèn đỏ sẽ là trải nghiệm đầy mới lạ và ngọt ngào chứ không còn sự lo lắng.

cac-tu-the-quan-he-trong-ngay-den-do-2

3. Các tư thế quan hệ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc yêu?

Tư thế quan hệ là một trong những yếu tố góp phần tạo nên chất lượng của cuộc yêu. Lựa chọn được tư thế phù hợp, mới mẻ không chỉ gây kích thích cho đối phương mà còn tạo nên những luồng cảm xúc đê mê bất tận khi đạt được sự đồng điệu của cả hai. 

Các tư thế quan hệ biến tấu vô cùng đa dạng với sự thay đổi không gian và hoàn cảnh của mỗi cặp đôi. Quan hệ tình dục sẽ đạt được sự giao cảm và cực khoái cho các cặp đôi khi có sự phối hợp ăn ý về nhịp điệu và các tư thế phù hợp. Chính vì thế sự lựa chọn các tư thế quan hệ trong ngày đèn đỏ là điều vô cùng quan trọng nếu bạn muốn cảm xúc yêu thật trọn vẹn.

4. Gợi ý các tư thế quan hệ trong ngày đèn đỏ

Có vô vàn tư thế yêu trong chốn phòng the, mỗi tư thế sẽ mang đến những rung động khoái cảm khác nhau. Việc chọn các tư thế quan hệ trong ngày đèn đỏ không chỉ làm tăng cảm giác hưng phấn mà còn có thể giảm các cơn đau bụng kinh và mang lại cảm giác vô cùng mới mẻ. 

1. Tư thế quan hệ truyền thống đơn giản mà hiệu quả

cac-tu-the-quan-he-trong-ngay-den-do-3

Đây là tư thế quen thuộc của hầu hết các cặp đôi và cũng là tư thế rất an toàn trong ngày đèn đỏ. Lúc này người phụ nữ nằm ngửa làm giảm lượng máu hành kinh, đồng thời không mất quá nhiều sức khi ân ái trong ngày đèn đỏ. Nam giới ở vị trí hoàn toàn chủ động trong tư thế này cần nhẹ nhàng để hòa nhịp với đối phương.

2. Tư thế quan hệ doggy gợi cảm và đam mê

Đây là tư thế khá phổ biến khi quan hệ trong ngày đèn đỏ. Cả hai có thể bắt nhịp một cách dễ dàng và thực hiện được ở nhiều vị trí không gian khác nhau. Bạn quỳ gối, hai tay chống xuống và chân dang rộng. Nam giới sẽ nắm phần chủ động khi phô diễn cảm xúc. Tư thế này giúp thâm nhập dễ dàng làm giảm cảm giác đau rát trong những ngày đèn đỏ.

3. Tư thế quan hệ úp thìa nhẹ nhàng mà dậy sóng

Nếu bạn bị đau vùng bụng khi hành kinh thì đây là tư thế phù hợp. Nó giúp làm giảm áp lực lên vùng bụng. Đồng thời sự gần gũi nhẹ nhàng cũng giúp nàng bắt nhịp cảm xúc được tốt hơn. Nàng nằm nghiêng một bên, một chân giơ lên và chàng nhẹ nhàng áp sát nàng từ phía sau. Nam giới có thể dùng tay massage nhẹ nhàng vùng bụng để nàng cảm thấy được nâng niu trong những ngày nhạy cảm này.

cac-tu-the-quan-he-trong-ngay-den-do-4

4. Tư thế quan hệ không trung trọn vẹn cảm xúc

Nàng thoải mái nằm ngửa trên giường, chân đưa lên chạm vai chàng. Chàng đứng ở trên sàn hoặc quỳ, giữ lấy hông nàng rồi từ từ nhập cuộc. Tư thế này giúp cả hai dành cho nhau sự âu yếm trong cuộc ân ái, chàng tha hồ phô diễn sức khỏe phái mạnh và nàng không bị đau rát khi được thả lỏng cơ thê. Sự tiếp cận vuông góc giúp đôi bên dễ đạt cực khoái và không gây áp lực quá nhiều trong ngày đèn đỏ.

5. Quan hệ trong nhà tắm rất đáng để trải nghiệm

Thay đổi không gian luôn mang lại rất nhiều hưng phấn cho các cặp đôi. Trong ngày đèn đỏ, quan hệ ngay trong nhà tắm là một sự lựa chọn rất thú vị. Vì bạn có thể thoải mái nhập cuộc mà không lo lắng quá nhiều đến vấn đề vệ sinh khi hành kinh.

Tình dục luôn là chìa khóa then chốt để duy trì sự hòa hợp của các cặp đôi. Để đạt được sự thỏa mãn sau mỗi lần ân ái cũng là một nghệ thuật. Qua bài viết các tư thế quan hệ trong ngày đèn đỏ mong bạn sẽ chủ động, tự tin hơn khi bày tỏ cảm xúc của mình trong những ngày hành kinh, để mỗi cuộc yêu là những trải nghiệm tuyệt vời.

Phượng Ngô

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sữa meiji hp dạng thanh có tốt cho con không?
  • Dung dịch vệ sinh phụ nữ intima ziaja đáng dùng không?
  • Mách bạn cách loại bỏ mụn đầu đen hiệu quả tại nhà
  • Tất tần tật những điều chị em cần biết về chế độ ăn keto giảm cân
  • Thắt ống dẫn tinh ở đâu? có ảnh hưởng cuộc yêu của quý ông hay không?
  • Rối loạn lo âu xã hội: biểu hiện và cách chữa trị hiệu quả
Phương Nhi

Bài trước
Suy nhược cơ thể nên ăn gì để nhanh hồi phục sức khỏe, giảm stress và tươi tắn trở lại?
Bài sau
Thuốc dành cho phụ nữ tiền mãn kinh và những điều chị em cần biết

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version