• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Thường thức gia đình
Thường thức gia đình

Cách chăm sóc cây quất sau tết vừa đơn giản vừa kinh tế

đăng bởi Phương Nhi 31 views

Cây quất được coi là biểu tượng của sự sum vầy, tài lộc. Nhiều người muốn trưng quất trong nhà càng lâu càng tốt nhưng lại không biết làm thế nào. Nếu chăm sóc đúng cách, bạn có thể giữ quất tươi tốt vài tháng sau Tết, thậm chí đến cả mùa Tết năm sau. Eva Mom sẽ bật mí cho bạn cách chăm sóc cây quất sau Tết vừa đơn giản và hiệu quả.

1. Ý nghĩa của cây quất trong ngày Tết cổ truyền

Vào dịp Tết cổ truyền, bên cạnh rừng hoa khoe sắc, bạn rất dễ bắt gặp những chậu quất với xum xuê lá và quả. Đây là loại cây mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp, rất thích hợp để trưng khi Tết đến xuân về.

  • Quất mang ý nghĩa may mắn: Theo tiếng Hán, từ quất phát âm gần giống từ cát trong cát tường, với ý nghĩa nhiều may mắn và tài lộc. Gia đình trưng quất trong dịp Tết là mong muốn một năm mới đoàn viên, ăn nên làm ra và có nhiều may mắn, phước lành.
  • Quất đại diện cho các yếu tố ngũ hành: Theo các chuyên gia phong thuỷ, quất là loài cây hiếm hoi hội tụ đủ 5 yếu tố ngũ hành. Màu trắng của hoa tượng trưng cho kim, lá xanh đậm là thuỷ, thân cây là mộc, quả chín màu cam là yếu tố hoả và đất trong chậu chính là thổ. 
  • Quất thể hiện sự sum vầy, tài lộc: Nhiều người quan niệm, những quả quất vàng ươm tượng trưng cho tài lộc, quả càng to và sai thì tài lộc càng dồi dào. Cây quất với cành lá xum xuê, quả trĩu nặng là biểu tượng cho sự sum vầy của nhiều thế hệ, sự trường thọ, sức khoẻ và tài lộc.

shutterstock_749796526

2. Cách chăm sóc quất trong dịp Tết

Để giữ quất luôn tươi tốt trong những ngày Tết, bạn nên chú ý cách tưới nước hàng ngày.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Tái chế chai lọ thủy tinh thành vật dụng trang trí nhà cửa cực yêu
  • Cách diệt kiến ba khoang mà mẹ có con nhỏ cần phải biết
  • Cách làm tinh dầu bạc hà đơn giản và nồng nàn hương thơm
  • 6 cách làm nước rửa chén từ thiên nhiên an toàn và rẻ bèo
  • Gỗ pallet giá rẻ: nguyên liệu tuyệt vời cho nội thất mộc
  • Mẹo xử lý áo quần bị xù lông để bạn xài đồ bền hơn

Để tưới nước cho cây quất, bạn dùng loại bình phun có dung tích 0,5 1,5 lít, phun nhẹ lên tán lá 1 2 lần để gốc quất đủ ẩm.

Nếu không có bình phun, bạn có thể dùng tay vẫy nước nhẹ nhàng. Nên tưới nước mỗi ngày để đảm bảo lá quất vẫn tươi và ít rụng sau Tết.

3. Cách chăm sóc cây quất sau Tết

Nhiều gia đình cho rằng cây quất chỉ để trưng trong dịp Tết, sau Tết cây sẽ dần rụng lá và không còn ra quả nữa, nên không thể tiếp tục chơi quất được quanh năm. Thật ra, quất vẫn có thể xanh tươi quanh năm và sai quả đúng mỗi dịp Tết nếu được chăm sóc đúng cách.

Cách chăm sóc cây quất sau Tết không khó, chỉ cần bạn chịu khó một chút là có thể tiết kiệm một khoản chi phí cho việc trưng quất vào mỗi dịp Tết.

3.1. Bước chuẩn bị:

Sau Tết, nếu cây vẫn còn nhiều quả chưa rụng, bạn hãy ngắt hết tất cả các quả, đồng thời ngắt khoảng 12 lượng lá trên cây. Việc này sẽ hạn chế nhu cầu dinh dưỡng và lượng nước của cây vào lá và quả, để tập trung nuôi dưỡng những rễ mới.

3.2. Trồng lại cây:

Dùng sản phẩm siêu ra rễ phun ướt đẫm tán lá và gốc cây. Sau 10 ngày, các bộ rễ mới sẽ bắt đầu hình thành. Bạn tiến hành tưới ẩm cho cây để rễ nhanh phát triển, bám chắc vào đất.

Quất thường trồng trên đất tơi, xốp, thoáng khí, đồng thời phải đủ ẩm và giàu chất dinh dưỡng. Độ pH thích hợp đối với đất trồng cây quất là 5-6.

Nếu trồng quất ngoài vườn thì nên chọn chỗ đất cao, không ứ nước để tránh làm thối rễ cây. Nếu trồng cây trong chậu thì cần chọn chậu lớn hơn tán cây, có lỗ thoát nước và nên thay chậu nếu cây phát triển nhanh.

3.3. Chăm sóc cây: 

Sau khi trồng khoảng 5 7 ngày, bạn nên xới nhẹ đất quanh gốc cây, cách gốc tầm 20-30cm. Lúc này, đất sẽ tơi xốp hơn và cây dễ dàng hấp thu chất dinh dưỡng.

Khoảng 15 ngày sau khi trồng, bạn nên bón phân quanh gốc để cây phát triển tốt và hạn chế sâu bệnh. Có thể hòa lẫn phân bón vào nước rồi tưới vào gốc cây hoặc bón trực tiếp vào đất.

Loại phân thường dùng bón cho cây quất là phân NPK(12:5:10), phân chuồng hoại mục hoặc phân hữu cơ vi lượng PTS9. Liều lượng phân bón phụ thuộc vào kích thước của cây quất.

shutterstock_1894278256

3.4. Phòng trừ sâu bệnh

Một số vấn đề về sâu bệnh có thể gặp khi áp dụng cách chăm sóc cây quất sau Tết như nhiễm nấm, sâu rệp, một số bệnh theo mùa. Nếu chăm sóc quất để chưng cảnh, bạn có thể dùng thuốc trừ sâu với liều lượng thích hợp.

Nếu sử dụng cây quất với các lợi ích như dùng lá quất trị rôm sảy cho trẻ em, quả quất dùng làm mứt thì bạn không nên phun thuốc trừ sâu. Tốt nhất, bạn nên sử dụng các dụng cụ làm vườn để bắt sâu bọ.

Nếu cây quất bị nhiễm nấm, bạn có thể dùng nước vôi, nước muối pha loãng để rửa lá, bón cho gốc cây.

3.5. Tạo thế cho cây quất

Bạn có thể duy trì thế đã có sẵn từ lúc mua hoặc tự mình tạo ra một dáng mới cho cây quất. Khi tỉa tán, tạo thế cho quất, bạn nên dùng dao, kéo chuyên dụng và thực hiện vào những ngày nắng ráo. Để có thể thành công trong việc tạo thế mới cho cây, bạn nên tham khảo các tài liệu và ý kiến của những người có kinh nghiệm thực tế.

3.6. Trồng cây vào chậu

Nếu quất đang trồng ngoài đất vườn, bạn nên bắt đầu mang cây vào trồng trong chậu từ khoảng tháng 6 dương lịch. Nếu quất đang trồng trong chậu nhỏ, bạn nên đổi sang chậu lớn hơn để kích thích cây ra hoa.

Trước khi đem quất vào chậu mới, bạn cần tưới nước cho gốc cây đủ ẩm, sau đó dùng đầm sắt hoặc gỗ đầm khu vực đất cách gốc 20 30cm để phần đất này liên kết với nhau, hạn chế nứt, vỡ bầu rễ.

Tiếp theo, bạn dùng cuốc moi đất cách rễ cây 60 100cm, đào rãnh sâu 40cm, rộng 20cm, sau đó tỉa bỏ bớt đất cho đến phần bầu rễ của cây. Bạn có thể chặt bỏ các phần rễ quá to (đường kính >1cm) và đem các rễ cây nhỏ quấn quanh bầu rễ, sau đó dùng dây nilon buộc chặt rễ qua gốc.

3.7. Kích quả cho cây

Sau khi lấy được bầu rễ ra ngoài, bạn để cây vào nơi râm mát 5 7 ngày, vặt bớt 12 lá rồi đem trồng vào chậu mới và chăm sóc như bình thường. Việc bón phân sẽ được thực hiện khoảng 20 ngày một lần. Để cây quất phát triển ổn định, bạn đặt cây ở nơi thoáng mát, tránh gió mạnh, nắng gắt và giữ chậu quất đủ ẩm.

Nếu cây ra hoa vào tháng 7-8, bạn hãy ngắt một phần lá, hoa và quả. Tiếp tục bón phân vào tháng 9,10 để kích thích cây tăng trưởng, nở hoa tiếp vào tháng 11. Với cách này, cây sẽ sai quả chín vào tháng 1,2 năm sau (đúng với dịp Tết cổ truyền).

shutterstock_547445299

4. Lưu ý chung khi áp dụng cách chăm sóc cây quất sau Tết

  • Yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố quan trọng nhất để chăm sóc cây quất sau Tết đó là chất lượng của cây. Nếu bạn có một cây quất dáng đẹp, cành lá xanh tươi, quả xum xuê, cây không bị hư hỏng hay sâu bọ thì việc chăm sóc để giữ cây tươi tốt lâu dài là điều bạn hoàn toàn có thể làm được.
  • Việc chăm sóc cây quất trong Tết cũng ảnh hưởng đến chất lượng cây sau Tết. Bạn nên tham khảo cách chăm cây quất trong Tết để duy trì độ ẩm cho gốc cây, đồng thời giữ cho lá không bị rụng nhiều.

Cách chăm sóc cây quất sau Tết khá đơn giản và không tốn quá nhiều thời gian. Chỉ cần chú ý thực hiện vào đúng những thời điểm quan trọng là bạn đã có một cây quất tươi tốt để trưng nhiều tháng trong năm, đồng thời tiết kiệm chi phí mua quất trong mỗi dịp Tết.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách tẩy quần áo bị dính màu và vết bẩn hiệu quả
  • Đừng bao giờ trộn các chất hóa học này với nhau
  • Tái chế chai lọ thủy tinh thành vật dụng trang trí nhà cửa cực yêu
  • Mẹo xử lý áo quần bị xù lông để bạn xài đồ bền hơn
  • Mùa dịch hãy học ngay các làm xà phòng rửa tay dạng lỏng tại nhà
  • Kỹ thuật trồng rau sạch xen kẽ các loại thực vật organic
Phương Nhi

Bài trước
Chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên cuối năm sao cho tươm tất?
Bài sau
Hướng dẫn cách trồng đào sau tết từ a-z cho gia đình yêu hoa cỏ

Có thể bạn cũng quan tâm

Gợi ý 11 mẫu nail Tết 2022 hợp...

Tết nguyên tiêu là tết gì? ý nghĩa...

Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version