• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Cách chữa kinh nguyệt ra ít hiệu quả chị em cần lưu ý

đăng bởi Phương Nhi 118 views

Nếu như chu kỳ kinh nguyệt bình thường thì không có gì để nói. Nhưng vấn đề kinh nguyệt không đều, hay kinh nguyệt ra ít đã khiến cho phái đẹp không khỏi mệt mỏi và lo lắng. Vậy lý do vì sao kinh nguyệt lại ra ít và cách chữa kinh nguyệt ra ít như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu nhé!

1. Kinh nguyệt ra ít là gì?

Kinh nguyệt ra ít hay còn được gọi là thiếu kinh có nghĩa là lượng kinh nguyệt ra ít trong mỗi lần đến kỳ. Tình trạng này xảy ra do các tác động như stress, môi trường, tăng cân, mãn kinh…. Ngoài ra, nguyên nhân cũng có thể do nữ giới đang mắc bệnh phụ khoa nào đó.

Thế nên, khi gặp phải trường hợp này các chị em không nên chủ quan mà hãy tìm phương pháp khắc phục hay đến gặp bác sĩ để tư vấn kịp thời nhé! Vậy cách chữa kinh nguyệt ra ít như thế nào?

2. Dấu hiệu nhận biết kinh nguyệt ra ít

Để biết được cách chữa kinh nguyệt ra ít là gì cũng như xác định mình có phải nằm trong trường hợp kinh nguyệt ra ít hay không, bạn cần phải lưu ý một số điều sau:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 20 cách giúp ngủ ngon, những người khó ngủ nên biết
  • Tiêm filler có hại không? những rủi ro bạn cần biết
  • Đi tiểu buốt ở phụ nữ là bệnh gì? những căn bệnh nguy hiểm bạn có thể bị
  • Ăn gì để cô bé hồng hào, điểm danh những thần dược giúp tân trang vùng kín
  • Chữa khóe móng chân bị sưng đau nhanh chóng sau khi lấy khóe
  • Thuốc chống tắc tia sữa giá rẻ sunflower lecithin
  • Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài hơn 35 ngày, kinh nguyệt có thể thưa khi 2-5 tháng mới xảy ra. Thậm chí chu kỳ kinh nguyệt còn kéo dài hơn 6 tháng.
  • Số ngày hành kinh ít, chỉ từ 1-2 ngày.
  • Lượng máu ra ít ít khoảng 50ml, lượng máu mất đi trong chu kỳ kinh chỉ còn một nửa hay một phần ba so với chu kỳ kinh nguyệt bình thường.
  • Ngày hành kinh kéo dài đến 7 ngày nhưng lượng máu ít và ra nhỏ giọt.

shutterstock_1077628544

3. Nguyên nhân khiến kinh nguyệt ra ít

Để biết cách chữa kinh nguyệt ra ít bạn cần tìm hiểu nguyên nhân của nó. Có nhiều nguyên nhân tác động đến việc kinh nguyệt ra ít như tâm lý căng thẳng, thường xuyên lo lắng, rối loạn nội tiết tố hay thói quen ăn uống không đúng cách…

Tuy nhiên, người gặp phải tình trạng hầu hết đều liên quan đến những bệnh phụ khoa nguy hại cho sức khỏe như:

  • Viêm âm đạo: Nguyên nhân là do sự mất cân bằng của vi khuẩn bên vùng kín dẫn đến tình trạng nhiễm trùng. Nếu hiện tượng kinh nguyệt ra ít bắt nguồn từ nguyên nhân này mà không được khám và chữa trị sớm thì vi khuẩn sẽ xâm nhập vào vòi trứng, buồng trứng. Hậu quả sẽ làm tăng khả năng vô sinh ở phụ nữ.
  • Viêm nhiễm ổ tử cung: Khi cổ tử cung bị viêm nhiễm thì vùng kín của nữ giới sẽ xuất hiện các hiện tượng: kinh nguyệt ra ít, khí hư có màu xanh hoặc vàng, đau bụng dưới, đau xương chậu… Tình trạng này khiến các chị em gặp khó khăn trong quan hệ vợ chồng, tắc vòi trứng hoặc có thể sẽ vô sinh khó chữa.
  • U xơ cổ tử cung: Bên cạnh biểu hiện rối loạn kinh nguyệt, người mắc u xơ cổ tử cung còn gặp phải tình trạng ra nhiều huyết trắng, đau bụng dưới dữ dội hay vùng kín ngứa rát. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như: ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, tính mạng bị đe dọa khi khối u vỡ gây xuất huyết âm đạo.

shutterstock_2049839597

4. Một số cách chữa kinh nguyệt ra ít

Để tìm được phương pháp chữa kinh nguyệt ra ít, kinh nguyệt không đều nên dựa vào tình trạng gặp phải và nguyên nhân cụ thể. Nếu như kinh nguyệt ra ít do ảnh hưởng của thói quen sinh hoạt thì các chị em nên thay đổi sáng nếp sống lành mạnh như bổ sung dinh dưỡng cần thiết, uống nhiều nước, tập thể dục và giữ cho tinh thần thoải mái…

Còn nếu như các chị em gặp phải tình trạng kinh nguyệt ra ít và nguyên nhân chính là vì bệnh lý thì cần tìm gặp bác sĩ để tư vấn ngay, không nên xem nhẹ việc này để tránh dẫn đến hậu quả xấu.

4.1. Cách chữa kinh nguyệt ra ít theo hiện đại

  • Dùng thuốc đặc trị: Thuốc đặc trị sẽ giúp làm giảm hiện tượng kinh nguyệt ra ít một cách nhẹ nhàng. Những loại thuốc này thường có tác dụng diệt khuẩn, kích thích tĩnh mạch bên trong bộ phận sinh dục, giúp kinh nguyệt được đẩy ra ngoài một cách dễ dàng và ổn định hơn.
  • Phương pháp OXYGEN 3: Dùng để chữa trị triệu chứng kinh nguyệt ít xuất phát từ nguyên nhân viêm âm đạo. Với những ion oxy có hoạt tính sẽ diệt được vi khuẩn mạnh cũng như triệu được các vi khuẩn đang ẩn nấp.
  • Kỹ thuật Dao Leep: Phương pháp này dùng để trị trường hợp kinh nguyệt ít do bệnh ở cổ tử cung. Phương pháp này không chỉ mang lại hiệu quả cao mà còn ít đau, không gây tổn thương hay để lại sẹo, cũng không ảnh hưởng đến quá trình sinh nở sau này.

shutterstock_2029598051

4.2. Cách chữa kinh nguyệt ra ít theo đông y

Những phương pháp trong đông y cũng vô cùng hữu ích trong việc điều hòa kinh nguyệt cũng như giúp cho những ai kinh nguyệt ít có thể trở nên bình thường như người khác. Một số bài thuốc đông y để chữa kinh nguyệt ra ít như:

  • Nhân sâm tu huyết thư gia giảm (liều lượng tham khảo, có thể tăng giảm theo tình trạng bệnh): 14g nhân sâm, 18g hoài sơn, 30g thục địa, 20g bạch thược và 14g xuyên khung.
  • Ngưu tất tán gia giảm: 20h ngưu tất, 10g quế tâm, 20g xích thược, 20g đào nhân, 20g huyền hồ, 30g đương quy, 20g mẫu đơn, 8g mộc hương
  • Khung quy nhị trần gia giảm: 20g đương quy, 20g xuyên khung, 10g trần bì, 16g phục linh, 8g bán hạ chế, 4g chích thảo.
  • Thanh kinh gia giảm thang: 12g đại cốt bì, 12g bạch thược, 12g bạch linh, 10g thạch cao, 16g sinh địa, 8g đào nhân, 8g hồng hoa, 10g huỳnh cầm. Mỗi ngày sắc 1 thang, chia đều 3 lần.
  • Tiêu dao tán gia giảm: Bạch thược 12g, bạch linh 12g, đương quy 12g, sài hồ 10g, đơn bì 10g, bạc hà 8g, cam thảo 6g, đào nhân 8g, hồng hoa 8g, hoàng cầm 10g. Ngày uống 3 lần, mỗi ngày 1 thang
  • Cửu vị hương phụ toàn: Bạch thược 12g, bạch truật 16g, đương quy 16g, xuyên khung 12g, tiểu hồi hương 8g, sinh địa 16g, trần bì 12g, hương phụ 16g, hoàng cầm 12g. Ngày uống 3 lần, mỗi ngày 1 thang.
  • Tứ vật đào hồng gia giảm: Xuyên khung 12g, xuyên quy 12g, bạch thược 12g, sinh địa 16g, cam thảo 6g, đào nhân 8g, hồng hoa 8g, hương phụ 10g, ô dước 12g, huyền hồ sách 8g. Ngày uống 3 lần, mỗi ngày 1 thang.

4.3. Phương pháp cải thiện khác

Ngoài các cách chữa kinh nguyệt ra ít theo phương pháp tây y hay đông y thì việc cần làm đối với một người có kinh nguyệt ra ít đó là cải thiện lối sống hàng ngày. Nếu kinh nguyệt ra ít do sinh lý, các chị em nên cải thiện bằng cách sau:

  • Chế độ dinh dưỡng: Bổ sung thêm đậu nành, gừng, đu đủ, cá, các loại rau xanh và bổ sung đủ nước để góp phần làm chu kỳ kinh nguyệt ổn định hơn, cải thiện tinh thần và khắc phục tình trạng kinh nguyệt ít.
  • Tập thể dục thường xuyên: Luyện tập thể dục chưa bao giờ là thừa. Trong giai đoạn hành kinh, chị em nên tập các bài tập nhẹ để khí huyết lưu thông kéo theo lượng máu tồn trong tử cung cũng được đẩy ra ngoài, cải thiện việc kinh nguyệt ít.
  • Giữ tâm lý thoải mái: Cố gắng giữ trạng thái tâm lý thoải mái, vui vẻ. Các chị em nên tránh stress, căng thẳng hay suy nghĩ tiêu cực khiến cho bản thân bị ảnh hưởng lại còn tác động đến chu kì kinh nguyệt.

Mong rằng bài viết trên sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho các chị em phụ nữ đang gặp phải vấn đề về chu kình kinh nguyệt cũng như cách chưa kinh nguyệt ra ít.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Workout và cardio là gì? Cách xây dựng thói quen tập luyện
  • Mít bao nhiêu calo? ăn mít có nóng và béo không?
  • Bầu ăn xúc xích được không và câu trả lời làm bạn bất ngờ
  • Ăn măng cụt có nóng không và kỵ gì? tác dụng phụ của măng cụt
  • Cách trị nhiệt miệng trong 1 ngày siêu hiệu quả bạn nên thử
  • 20 loại thức ăn giảm cân mà bạn không thể bỏ qua
Phương Nhi

Bài trước
Nuốt nước bọt đau họng có phải bị covid không và câu trả lời từ bác sĩ vũ hải long
Bài sau
Âm đạo nhỏ không quan hệ được và cách cải thiện

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version