• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Cách chữa mụn nhọt ở mông: áp dụng gấp còn kịp diện bikini đón hè

đăng bởi Phương Nhi 35 views

cach-chua-mun-nhot-o-mong-1

Cách chữa mụn nhọt ở mông đơn giản là cứu cánh cho những chị em mê tắm biển mà vùng bikini này cứ suốt ngày bị nổi mẩn.

Sự thật là đa phần chị em đều bị mụn nhọt ở mông và cảm thấy vô cùng phiền toái mỗi khi đi biển. Những vết mụn sần sùi, để lại sẹo thâm khiến làn da vùng bikini kém sắc. Chắc hẳn không mẹ trẻ nào muốn mông đã bị rạn vì sinh nở rồi lại còn phải chịu thêm vết thâm từ mụn nhọt nữa đúng không? 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?
  • Sa tử cung là gì và nguy hiểm đến đâu?
  • Biến thể omicron nguy hiểm đến mức nào bạn biết chưa?
  • Cách làm tinh dầu nghệ để trị mụn, chăm sóc da và tóc
  • Vì sao kinh nguyệt không đều? làm sao để khắc phục
  • Bỏ túi 7 cách làm giảm nếp nhăn mắt dễ áp dụng nhất

Marry Baby xin chia sẻ cách chữa mụn nhọt ở mông đơn giản sau đây để giúp chị em cải thiện vùng nhạy cảm này và tự tin diện bikini đi biển nhé.

1. I. Nguyên nhân gây mụn nhọt ở mông

Mụn nhọt là một bệnh nhiễm trùng da, có mủ thường phát triển xung quanh nang lông. Mụn có thể mọc ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, kể cả ở mông.

1.1. Do vi khuẩn S.aureus

Vi khuẩn có tên staphylococcus aureus (S.aureus) là nguyên nhân gây ra mụn nhọt ở mông. Chứng bệnh ngoài da này thường được gọi là nhiễm trùng tụ cầu khuẩn. Vi khuẩn S.aureus sống trên bề mặt da của tất cả mọi người và thường vô hại. Song nếu chúng thâm nhập vào bên trong da sẽ gây ra mụn nhọt. 

Nhọt phát triển nhanh, nghiêm trọng hoặc tái phát có thể do vi khuẩn MRSA hoặc S.aureus kháng methicillin. Đây là một loại S.aureus cụ thể có khả năng sống sót sau khi bạn dùng một số loại thuốc và có thể lây truyền từ người này sang người khác.

MRSA miễn dịch với hầu hết các loại kháng sinh, vì vậy rất khó điều trị. Nhiễm trùng da MRSA có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng hơn, bao gồm nhiễm trùng mô sâu đe dọa tính mạng và viêm phổi phức tạp.

Các loại vi khuẩn khác cũng có thể gây ra nhọt nếu thâm nhập vào nang lông hoặc tuyến dầu.

cach-chua-mun-nhot-o-mong1

1.2. Các nguyên nhân khác

Mụn nhọt ở mông còn có nguyên nhân từ nhiều yếu tố khác, bao gồm bệnh chàm, bệnh vẩy nến hoặc kích ứng da. Đây là các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tiếp cận các mô da sâu hơn. 

Ngoài ra, chứng mụn nhọt ở mông còn có thể do: 

+ Thiếu máu, thiếu sắt

+ Bệnh tiểu đường

+ Điều trị bằng kháng sinh trước đó

+ Vệ sinh cá nhân kém

+ Béo phì

+ HIV và các điều kiện tự miễn dịch khác

+ Nóng trong người 

+ Thời tiết nóng bức

+ Ngồi nhiều và mặc quần áo quá bí bách. 

2. II. Triệu chứng nhọt mụn ở mông

Nhọt thường xuất hiện ở mông, nhưng cũng có thể xảy ra ở mặt, cổ, nách, vai hoặc mí mắt. Khi một vài nhọt xuất hiện cùng nhau trong một nhóm sẽ được gọi là carbuncle. 

Nhọt trên mông thường nổi cục và có các biểu hiện như: 

+ Màu đỏ

+ Sưng tấy

+ Gây đau đớn

+ Vùng nhọt nóng

+ Mưng mủ. 

Khi mới mọc, nhọt có biểu hiện sưng nhỏ, cứng, có chân chỉ bằng khoảng một hạt đậu. Sau vài ngày nhọt có thể phát triển lớn và mềm hơn. Lúc này, nhọt thường có đầu màu vàng hoặc trắng rò rỉ mủ hoặc chất lỏng trong suốt. 

Nhọt có thể phát triển lớn bằng khoảng quả bóng golf hoặc thậm chí lớn hơn. 

cach-chua-mun-nhot-o-mong2

3. III. Cách chữa mụn nhọt ở mông

Học viện Da liễu Hoa Kỳ khuyến cáo các biện pháp khắc phục tại nhà sau đây cho bất kỳ loại nhọt nào: 

+ Bạn có thể ngâm một miếng vải sạch vào nước ấm. Sau đó, dùng gạc đặt lên khu vực bị nhọt khoảng 10-15 phút. Mỗi ngày thực hiện 3-4 lần cho đến khi mủ tự chảy ra. 

+ Nếu nhọt lớn và gây đau nhiều, bạn có thể cân nhắc việc dùng thuốc thoa ngoài hoặc thuốc uống theo chỉ định của bác sĩ.

+ Luôn giữ vùng da mụn sạch sẽ. Tránh chạm hoặc chà xát mụn gây nhiễm trùng. 

+ Nếu mụn bùng phát có mủ, bạn hãy dùng gạc băng lại để tránh vi khuẩn lây lan. 

+ Bạn cũng nên tránh nặn, chọc, bóp. Việc này có thể khiến mụn bị viêm và nhiễm trùng nặng hơn. 

3.1. IV. Cách ngăn ngừa nhiễm trùng MRSA tại nhà

Bạn có thể áp dụng các cách sau để ngăn ngừa nhiễm trùng MRSA gây mụn nhọt ở vùng da mông.

+ Tắm gội hàng ngày

+ Rửa tay đúng cách bằng xà bông sát khuẩn

+ Sử dụng chất khử trùng tay chứa cồn

+ Sử dụng chất khử trùng (được phép dùng trong nhà) cho các bề mặt tại nhà

+ Giặt quần áo và giường ngủ thường xuyên

+ Không dùng chung vật dụng cá nhân như dao cạo râu, khăn tắm, mỹ phẩm, khăn lau hoặc chất khử mùi với người khác

+ Sử dụng sản phẩm dưỡng da dạng tuýp bơm, xịt, bóp thay vì dạng hũ hoặc lọ

+ Tẩy da chết cho da mông mỗi tuần để loại bỏ tế bào chết, làm sạch da ngăn ngừa vi khuẩn

+ Ăn uống thực phẩm có tính mát

+ Mặc quần áo thoải mái có chất liệu thấm hút tốt

+ Không ngồi lâu một chỗ.

cach-chua-mun-nhot-o-mong3

4. V. Khi nào đi khám bác sĩ?

Mụn nhọt bình thường bạn chỉ cần chữa trị ở nhà. Tuy nhiên, nếu tình trạng viêm nhiễm nặng, bạn nên đi đến bệnh viện để điều trị kịp thời. 

+ Mụn sưng tấy và đau đớn đến mất ngủ

+ Chân mụn lan rộng, đau kèm sốt

+ Mụn nhiễm trùng nặng đến áp xe.

Mụn nhọt ở mông rất phổ biến, hầu hết các chị em đều mắc phải, nhất là dân văn phòng. Tình trạng này khiến bạn cảm thấy đau nhức khó chịu. Những vết thâm trên mông còn gây phiền toái lớn mỗi lần diện đồ đi biển. Để trị chứng mụn nhọt này, bạn hãy nhớ những phương pháp Eva Mom đã gợi ý trong bài viết nhé.

Hanako

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bị ngứa vùng kín ở nữ phải làm sao cho nhanh hết?
  • Quan hệ bằng miệng có hậu quả gì và những sự thật bạn ít biết
  • Có nên tiêm vaccine covid-19 mũi 4? đối tượng tiêm là ai?
  • Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?
  • 13 cách phối màu quần áo cho vẻ đẹp tươi trẻ
  • Cách làm dầu dừa tại nhà vừa nhanh vừa đảm bảo chất lượng
Phương Nhi

Bài trước
Cỏ cà ri: hỗ trợ giảm cân, chữa đau bụng kinh hiệu quả
Bài sau
Dấu hiệu bệnh tiểu đường giúp phát hiện sớm và điều trị kịp thời

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version