• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Cách giải rượu bia nhanh, an toàn và hiệu quả ngay tức thì

bởi Phương Nhi January 17, 2023
đăng bởi Phương Nhi 10 views

1. Cách giải rượu bia nhanh bằng thức uống

cach-giai-ruou_1303182556

Mặc dù những cách giải rượu bia dưới đây có thể giúp bạn tỉnh táo hơn. Nhưng không có nghĩa là bạn áp dụng những cách này để được phép uống nhiều rượu bia hơn.

1.1. Nước chanh ấm (hoặc nóng)

Chỉ cần vắt nửa trái chanh hoặc 2 trái tắc pha với 100ml nước nóng, cho thêm ít đường rồi khuấy đều là có thể dùng được.

Uống nước chanh hoặc tắc nóng là một trong những cách giải rượu bia hiệu quả. Mặc dù chưa có thông tin nào chính xác để khẳng định chanh có thể hóa giải rượu bia. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu được công bố năm 2017 của Thư viện Y học quốc gia Hoa Kỳ NCBI cho thấy chanh có khả năng bảo vệ gan khỏi các tác nhân cho người nghiện rượu mạn tính.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Màng trinh nằm ở vị trí nào? cách xác định vị trí màng trinh
  • 8 cách làm bánh trung thu đơn giản, thơm ngon ngất ngây
  • Vi khuẩn ăn thịt người là gì? nguy hiểm như thế nào?
  • Ủ tóc bằng bia và những lợi ích bất ngờ
  • Tại sao kẽm quan trọng đối với cơ thể và top các loại trái cây chứa nhiều kẽm nhất
  • Nguy hại tiềm ẩn của việc tắm sau khi ăn mà ít ai để ý!

>> Cách giải rượu bia nhanh bằng chanh: 3 cách làm trà chanh siêu ngon

1.2. Nước ép trái cây

cach-giai-ruou_1845213580

Một số trái cây như dưa hấu, dâu, dưa leo, dưa lưới, cà chua cung cấp một lượng nước dồi dào cho cơ thể. Ngoài ra, amino axit trong trái cây là thành phần cấu thành nên protein nên nó sẽ hỗ trợ gan trong việc đào thải bớt nồng độ cồn trong máu.

>> Cách giải rượu siêu tốc: Top 25 các loại nước ép tốt cho sức khỏe và tăng đề kháng

1.3. Nước cam mật ong

Theo kết quả nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Khoa học đa lĩnh vực Sciencedirect năm 2009, cho thấy, đường fructose trong mật ong có khả năng loại bỏ, hoặc giảm thiểu phần nào nồng độ cồn (ethanol) trong máu. Mặc dù nghiên cứu này không được thực hiện để đưa ra cách giải rượu bia.

1.4. Trà xanh (hoặc các loại trà thảo mộc)

cach-giai-ruou_00002

Để giải rượu bia, bạn có thể dùng lá trà xanh; hoặc cho thêm vài lát gừng tươi thái mỏng. Sau đó bạn đổ nước đun sôi vào; và đợi khoảng 20 phút cho các chất trong trà được hòa tan với nước.

Nếu không có lá trà tươi thì bạn có thể dùng trà túi lọc để giải rượu. Chỉ cần ngâm trà với nước sôi; cho vài lát gừng và uống nóng.

>> Làm sao để giải rượu bia: Cách pha các loại trà để giải khát hoặc uống để giải rượu

1.5. Gừng

Gừng là nguyên liệu giúp giải rượu bia nhanh và tức thời. Bạn cắt vài lát mỏng gừng tươi, sau đó đem pha với nước nóng. Vị gừng nóng có tác dụng làm cho các mạch máu lưu thông tốt hơn, từ đó giúp cơ thể đào thải cồn trong ra khỏi cơ thể.

Hoặc bạn cũng có thể cho thêm vào nước gừng một thìa nhỏ mật ong để có thể hấp thụ nhanh hơn.

1.6. Sữa tươi (hoặc sữa socola)

Sữa tươi không phải là cách giải rượu trực tiếp. Tuy nhiên, sữa giúp ức chế một thành phần có trong rượu bia đó là Acetaldehyde. Đây là thủ phạm chính gây ra cảm giác buồn nôn khi chúng ta uống nhiều rượu.

Song song đó, chocolate (socola) có chứa Phenylethylamine (PEA) giúp kích hoạt não giải phóng dopamine và serotonin. Khi kết hợp cả hai, bạn sẽ cảm thấy tốt hơn khi đang trong tình trạng say rượu.

1.7. Chanh muối

Tương tự như nước chanh, chanh muối cũng là cách giải rượu bia nhanh chóng nhờ vào tính kiềm có trong chanh muối. Nhưng bạn cần lưu ý là không uống nhiều chanh muối khi bụng đang đói. 

1.8. Nước lọc

Cách giải rượu bia phổ biến mà phần lớn mọi  người áp dụng là uống nước lọc. 

Khi tiêu thụ rượu bia, cơ thể của chúng ta sẽ bắt đầu mất nước do nồng độ tăng cao. Lúc này, bạn nên uống thêm nước lọc để bù nước; đồng thời giúp pha loãng nồng độ cồn trong máu.

1.9. Cà phê đen

Bạn có biết, cà phê đậm cũng là một cách giải rượu hiệu quả không. 

Khi uống nhiều rượu bia cơ thể sẽ bắt đầu buồn ngủ, trong khi đó cà phê lại chứa một lượng lớn caffein giúp đánh thức cơ thể trở lại. Tuy nhiên, khi dùng cà phê để đánh thức cơ thể, bạn sẽ khó biết rằng mình đang say đến mức nào. Mặc dù bạn cảm thấy tỉnh táo hơn, nhưng nồng độ trong máu của bạn vẫn ở đó.

2. Rượu bia ở lại trong cơ thể bao lâu sau khi uống?

Thời gian rượu bia ở lại trong cơ thể chúng ta sẽ tùy thuộc vào giới tính, độ tuổi, khả năng đào thải nồng độ cồn của cơ thể; và phần lớn còn lại sẽ phụ thuộc vào số lượng và mức độ cồn của loại rượu bia mà bạn uống.

Rượu bia hay nồng độ cồn có thể được phát hiện thông qua những cách sau:

  • Hơi thở: 12-24 giờ.
  • Xét nghiệm lấy mẫu tóc: 90 ngày.
  • Nước bọt: 48 giờ.
  • Xét nghiệm máu: 12 giờ.
  • Xét nghiệm nước tiểu: 5 ngày.

Tuy nhiên, theo phân tích của Trung tâm y tế học thuật đa khoa Cleveland Clinic (Hoa Kỳ) cho biết, thời gian cơ thể chúng ta đào thải rượu bia sẽ yếu dần khi chúng ta bắt đầu già đi.

3. Cần bao lâu để rượu tự đào thải ra khỏi cơ thể?

cach-giai-ruou_1752463697

Theo thông tin từ Viện Quốc gia về Lạm dụng và Nghiện rượu (NIAAA) kết luận rằng, thông thường cơ thể con người sẽ tự đào thải rượu ra khỏi cơ thể. Sau khi rượu vào cơ thể, đi qua các cơ quan tiêu hóa để thẩm thấu vào máu; và sau cùng sẽ kết thúc ở gan nhằm chuyển hóa và giảm dần nồng độ cồn.

Trung bình gan sẽ tự đào thải nồng độ trong rượu bia khoảng 0,015g/100ml/giờ (Giảm 0,015 BAC/giờ). BAC (Blood alcohol concentration) là một đơn vị đo dùng để tính nồng độ cồn trong máu của bạn. 

Lấy ví dụ, bạn nặng 70kg (~155 lbs); và bạn uống 5 lon bia. Lúc này nồng độ BAC của bạn sẽ dao động từ 0,117 0,125. Dựa theo thời gian đào thải rượu bia tự nhiên của gan, bạn sẽ cần khoảng 10 12 giờ để cơ thể đào thải xong.

Vậy có cách nào để giải rượu bia nhanh hơn và an toàn cho cơ thể không?

4. Cách giải rượu bia nhanh và an toàn bằng thức ăn

cach-giai-ruou_00003

Bên cạnh những cách giải rượu bia bằng các loại thức uống, bạn có thể thử ăn những thực phẩm sau đây để giải rượu.

4.1. Cháo trắng

Thành phần chính có trong cháo trắng là nước và gạo (tinh bột). Nhờ đó mà giúp cơ thể bù lại lượng nước bị mất do nồng độ cồn.

4.2. Trứng

Trứng gà, trứng vịt, và các loại trứng khác đều có chứa một lượng protein lớn. Protein có khả năng làm chậm quá trình hấp thụ rượu bia vào cơ thể. Chính vì thế, cách tốt nhất để giải rượu bia hoặc ngăn chặn cơ thể hấp thụ rượu bia đột ngột; bạn có thể ăn trứng trước khi uống rượu bia.

4.3. Chuối

Chuối chứa nhiều chất xơ, vitamin B, kali và nước,… Nên chuối có khả năng làm chậm quá trình nồng độ hấp thụ vào máu; đồng thời giúp cơ thể ít bị mất nước hơn do uống rượu bia.

4.4. Cá hồi

Cá hồi là thức ăn được chọn làm cách giải rượu bia hiệu quả. Cá hồi không chỉ chứa nhiều protein (khoảng 20g protein trong 100g cá hồi), mà còn chứa nhiều chất béo tốt là Omega-3.

Trong một nghiên cứu được thực hiện trên động vật, các nhà nghiên cứu thấy rằng, Omega-3 có khả năng bảo vệ cơ thể khỏi các chất độc hại từ rượu bia, đặc biệt là chứng viêm não do tiêu thụ nhiều rượu bia.

5. Cách chăm sóc người say rượu

cach-giai-ruou_539594074

Sau đây là những điều bạn nên làm với một người say rượu:

  • Ngừng uống đồ uống có cồn và ăn thêm thức ăn: Bạn nên khuyến khích họ uống thêm nước (không cồn). Đồng thời cho họ ăn thêm thức ăn để bảo vệ dạ dày của họ khỏi men rượu.
  • Cách giải rượu sau khi nôn: Bạn có thể để họ nôn ra tất cả những gì có thể (*). Đây là phản ứng tự nhiên khi cơ thể rơi vào trạng thái ngộ độc do uống quá nhiều rượu bia. Sau khi nôn xong, bạn cho họ uống nước lọc trở lại.
  • Ở bên cạnh họ: Nếu bạn không thể ở bên cạnh họ; hãy nhờ một người khác đủ tin tưởng để ở đó và trông chừng họ.
  • Không cho người uống bia rượu lái xe: Cách tốt nhất là bạn đưa họ về đến nhà an toàn.
  • Nằm ở tư thế đầu cao hơn bụng: Trường hợp họ muốn nằm, bạn hãy giúp đỡ họ bằng cách để đầu của họ được nâng cao lên. Nếu không, rất có thể họ sẽ mắc nghẹn hoặc nôn mửa.

Tóm lại, rượu bia là một thức uống gần như luôn xuất hiện trong các bữa tiệc. Cách để tận hưởng niềm vui trọn vẹn không nhất thiết phải là uống thật nhiều rượu bia. Cách tận hưởng tốt nhất chính là biết sự chừng mực của bản thân để luôn đảm bảo an toàn cho chính mình và cho mọi người xung quanh.

Nội dung trên là tất cả những gì bạn cần biết về cách giải rượu bia nhanh bằng thức uống và cả thức ăn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Những điểm nhạy cảm trên cơ thể phụ nữ hễ đụng là lên
  • Ăn gì để kinh nguyệt ra nhiều? điểm danh ngay 8 thực phẩm vàng!
  • Làm thế nào để tăng ham muốn tình dục sau tuổi mãn kinh giúp chị em nhanh chóng “lên đỉnh thăng hoa”?
  • 15 cách trị đau răng cấp tốc cho mẹ, giúp cười tươi không còn đau nhức
  • Có nên dùng cốc nguyệt san thay băng vệ sinh?
  • 1 chén cơm bao nhiêu calo? ăn cơm nhiều có mập không?
bài trước
Tiêu chảy du lịch ở trẻ và những điều cần biết để điều trị và phòng ngừa
bài sau
Điểm danh dấu hiệu thiếu máu do thiếu sắt ở bà bầu

Có thể bạn cũng quan tâm

Tại sao uống rượu bia bị đỏ mặt...

12 đồ ăn vặt “healthy và balance” giúp...

Ăn chay có tốt không? 12 lợi ích...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim? cha mẹ cần biết!

    December 7, 2022
  • 2

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    December 7, 2022
  • 3

    Bà bầu ngộ độc thực phẩm nên ăn gì?

    December 7, 2022
  • 4

    Trẻ sơ sinh nằm nghiêng khi ngủ có an toàn? khi nào cho bé nằm nghiêng?

    December 7, 2022
  • 5

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    December 7, 2022

Danh mục

Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Đón con chào đời Chuẩn bị mang thai Tình cảm gia đình Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Giải trí Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Biến chứng thai kỳ Đi sinh Chăm sóc trẻ sơ sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version