• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Tình cảm gia đình
Tình cảm gia đình

Cách giữ chồng ở xa vẫn mê vợ như điếu đổ

đăng bởi Phương Nhi 40 views

Chồng ở xa hay gần cũng không ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình nếu bạn biết ứng xử khéo léo theo những tuyệt chiêu cách giữ chồng ở xa dưới đây.

1. Sống tích cực vui vẻ ngay cả khi chồng không ở bên

Đây là điều cực kỳ quan trọng vì dù lấy chồng thì bạn cũng vẫn có cuộc sống riêng bên ngoài xã hội và cũng cần giao tiếp, gặp gỡ những người xung quanh. Bạn không thể vì xa chồng mà ủ rũ não nề được. Hãy luôn vui vẻ và dành thời gian củng cố các mối quan hệ gia đình, con cái, đồng nghiệp.

1-3

Cách giữ chồng ở xa: Nếu bạn suốt ngày ủ rũ, than vãn hay mè nheo, bạn đang làm phiền chồng mình đấy. Chồng ở xa ít nhiều cũng nhớ gia đình và điều anh ấy mong muốn nhất đó là vợ con ở nhà sống vui vẻ, khỏe mạnh, có như vậy chồng bạn mới có thể an tâm hoàn thành công việc.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách hóa giải vợ chồng khắc khẩu, lục đục cực hay
  • Em là cục nợ đời anh
  • Về đi con
  • Cứu vãn hôn nhân khỏi sự tác động từ những nguyên nhân vụn vặt
  • Bất đồng quan điểm nuôi con với chồng, vợ stress gấp 2 lần
  • Viết cho con trai ngày đầu đến lớp

2. Giữ liên lạc để hâm nóng tình yêu khi chồng ở xa

Hai vợ chồng có thể ở xa nhau, không được gặp nhau hàng ngày nhưng không phải vì thế mà cắt đứt hoàn toàn liên lạc. Hãy dùng các phương tiện truyền thông và mạng xã hội để giữ liên lạc với nhau.

2-1

Cách giữ chồng ở xa: Sau một ngày làm việc mệt mỏi, bạn hoặc chồng có thể gọi điện, kể cho nhau nghe về công việc, cuộc sống, những vui buồn hàng ngày. Bạn cũng có thể nhắn gửi những lời tình cảm, yêu thương để dù không ở bên nhau nhưng chồng vẫn có thể cảm nhận được tình yêu của bạn dành cho mình.

Nếu có thể, hãy cố gắng chọn tình huống thích hợp để nói chuyện một cách hài hước, vui vẻ. Việc này sẽ giúp giảm bớt căng thẳng do áp lực công việc của chồng. Hiện nay, mạng xã hội với các app gọi điện trực tuyến rất hữu dụng và tiết kiệm, bạn có thể Facetime hoặc live stream để chồng ở xa vẫn cảm nhận không khí gia đình.

3. Giới hạn thời gian điện thoại hoặc chat

Tuy phải thường xuyên giữ liên lạc, nói chuyện điện thoại hay chat với nhau quá nhiều cũng có thể biến mối quan hệ của bạn trở nên nhàm chán vì chắc chắn đến một khoảng nào đó hai bạn sẽ chẳng có gì để nói với nhau.

Cách giữ chồng ở xa: Bạn có thể để vài ngày, một lần trong một tuần… hoặc chỉ liên lạc với chồng khi có chuyện cần nói, có việc cần kể. Như vậy hai bạn sẽ có nhiều chuyện để nói, có nhiều điều để chia sẻ và cũng có cảm xúc hồ hởi, mong chờ nhiều hơn dù chồng ở xa.

4. Giữ vai trò nội tướng giỏi giang giúp chồng ngưỡng mộ bạn hơn

Không có chồng ở nhà, bạn sẽ vất vả và khó khăn hơn khi phải một mình đảm nhiệm công việc gia đình bên cạnh công việc riêng của bạn. Nhiều người sẽ cảm thấy vô cùng áp lực và mệt mỏi khi không có chồng ở bên cạnh để đỡ đần. Số khác lại cho rằng chồng không có ở nhà thì không cần thể hiện sự chăm chỉ, đảm đang bởi chẳng có ai biết. Những suy nghĩ như vậy hoàn toàn sai lầm.

Cách giữ chồng ở xa: Bạn nên thực hiện tốt vai trò của mình trong việc chăm sóc nhà cửa, nuôi dạy con thật tốt. Nếu ở chung với bố mẹ chồng, bạn nên thay chông chăm dưỡng cha mẹ, những gì xuất phát từ trái tim sẽ đi đến trái tim. Chồng bạn dù ở xa sẽ hàng ngày, hàng giờ mong ngóng được trở về bên bạn đấy!

3-3-e1491304786603

5. Con cái sẽ là trợ thủ đắc lực cho bạn

Con bạn sẽ là thần tình yêu trong chuyện tình cảm của hai vợ chồng. Hãy để con cùng liên lạc với chồng bạn, để con nói chuyện với bố nhiều hơn, dạy con nói với bố những điều nhỏ nhặt như: con yêu bố, con nhớ bố, con muốn ở chung với cả bố lẫn mẹ,… để chồng bạn thấy được tình yêu thương của vợ con. Điều này cũng khiến chồng bạn nhận ra được trách nhiệm lớn lao của mình.

Cách giữ chồng ở xa: Nếu chồng đi công tác trong môt thời gian khá dài, bạn có thể gây bất ngờ cho chồng bằng những cuộc thăm viếng không hẹn trước. Nếu có thể dẫn theo con đi cùng, chắc hẳn chồng bạn cũng nhớ con lắm! Điều này nằm trong khả năng sắp xếp của bạn, nhưng lại có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống vợ chồng. Nó sẽ giúp hai bạn cảm nhận được sự quý giá của mỗi lần gặp mặt và những khát khao sau bao ngày xa cách. Nó cũng cho chồng bạn thấy bạn rất nhớ anh ấy và luôn mong có anh ấy ở bên cạnh.

6. Dành nhiều thời gian gần gũi khi có dịp gặp nhau

Bạn hãy chớp lấy cơ hội để được gần gũi, thân mật với chồng mình mỗi khi có dịp. Đây là cơ hội tốt để bạn vun đắp tình cảm vợ chồng. Vào những dịp như thế, hãy tranh thủ nấu cho chồng những bữa ăn ngon, không cần những món quá cầu kỳ, chỉ cần đó là món ăn chồng bạn yêu thích là được.

Bạn cũng có thể tạo một vài bất ngờ cho chồng. Hãy dùng ánh mắt âu yếm và những cử chỉ quan tâm chăm sóc để chồng cảm nhận được tình yêu thương của bạn.

5-1-e1491304831841

Trong việc áp dụng các cách giữ chồng ở xa, bạn nên khéo léo lựa chọn những điều phù hợp với hoàn cảnh hay tính cách của chông, không nên áp dụng cứng nhắc. Bạn nên ghi nhớ rằng chỉ cần bạn yêu thương thật lòng và tin tưởng lẫn nhau thì khoảng cách về địa lý không thể cản trở tình cảm của vợ chồng bạn được. Chúc các bạn xa mặt nhưng không cách lòng!

Bích Hưng

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Khi có con các đàn ông và phụ nữ thay đổi ra sao?
  • Ý nghĩa màu sắc: giải mã tính cách qua màu yêu thích
  • Nên làm gì khi chàng im lặng? hiểu lý do, bạn sẽ cứu vãn được tình yêu
  • Làm sao để quên chuyện chồng ngoại tình? 4 cách giúp bạn nhanh chóng quên đi vết thương lòng
  • Khi nào phụ nữ muốn quan hệ nhất? thời điểm phụ nữ thèm khát
  • Tại sao khi quan hệ con gái lại mệt? bạn cần biết để quan hệ thăng hoa!
Phương Nhi

Bài trước
Mẹ chồng ghét nàng dâu: kế sách nào bảo vệ hạnh phúc gia đình?
Bài sau
Đối mặt với những tình huống “khó đỡ” trong tình bạn

Có thể bạn cũng quan tâm

Ngày của mẹ là ngày nào năm 2023?...

40 lời chúc trung thu cho người yêu...

20+ quà tặng cho bạn gái ngọt ngào...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version