• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Cách khôi phục khứu giác sau covid-19 hiệu quả ngay tại nhà

đăng bởi Phương Nhi 33 views

Mặc dù khỏi bệnh nhưng Covid-19 vẫn để lại nhiều di chứng. Mất mùi sau khi khỏi Covid-19 là vấn đề khá nhiều người đang gặp phải. Nó không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn tâm sinh ý người bệnh. Vậy có những cách khôi phục khứu giác sau Covid-19 nào? Có nên sử dụng thuốc hay không? Hãy cùng Eva Mom tìm hiểu chi tiết trong bài viết hôm nay nhé!

1. Hoạt động ngửi mùi của con người như thế nào?

Trước khi biết cách khôi phục khứu giác sau Covid-19 bạn cần tìm hiểu vấn đề này. Mỗi lần con người thực hiện hoạt động ngửi, các phân tử mùi (aroma molecule) rất nhỏ lơ lửng trong không khí sẽ chạm vào tế bào tế bào thần kinh khứu giác ở trong mũi. Điều này tạo nên các tín hiệu thần kinh.

Tiếp đó, các tế bào khứu giác sẽ gửi tín hiệu nhận được đến tế bào thần kinh ở vùng tổng hợp mùi trên não. Lúc này, chúng ta có thể nhận ra tất cả mùi hương xuất hiện xung quanh.

Theo nghiên cứu, não có thể nhận ra được khoảng 1.000 tỷ loại mùi khác nhau. Các tế bào thần kinh ở vùng tổng hợp mùi trong não còn tạo ra trí nhớ mùi mỗi khi chúng ta có cảm xúc. Đặc biệt, tế bào khứu giác ở mũi cũng rất nhạy cảm. Nó có thể dễ dàng cảm nhận sự khác biệt nhỏ về mật độ của cùng một mùi.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Thế nào là quan hệ tình dục an toàn? điều cặp đôi cần biết!
  • 12 mẹo giảm cân sau tết giúp bạn lấy lại vóc dáng thon gọn đáng mơ ước
  • Bị sốt xuất huyết có quan hệ được không? được nhưng lợi hại khó lường
  • Tất tần tật những điều chị em cần biết về chế độ ăn keto giảm cân
  • Giải đáp thắc mắc: quan hệ khi đang có kinh nguyệt an toàn không?
  • U tuyến thượng thận có nguy hiểm không? triệu chứng là gì?

Thông qua mũi và hoạt hoạt động ngửi, con người có thể định vị được mùi trong không gian. Nồng độ mùi khác nhau giúp chúng ta cảm nhận từ nguồn hương từ đâu bay tới. Trong trường hợp mũi bị nghẹt một bên, khả năng cảm nhận vị trí sẽ bị ảnh hưởng.

Thực tế, các tế bào thần kinh khứu giác và vị giác ở vùng não thường gắn kết với nhau. Điều này giúp chúng ta tăng cảm xúc, ăn uống ngon hơn. Mùi hương cũng được gửi tín hiệu đến bao tử và hệ tiêu hóa và gợi nên cảm giác đói bụng.

cach-khoi-phuc-khuu-giac-sau-covid-19

2. Vì sao người nhiễm Covid-19 bị mất mùi?

Virus SARS-CoV-2 (gây bệnh Covid-19) xâm nhập tế bào cơ thể người thông qua thụ thể ACE2 (cổng ACE2). Các protein cầu gai nhận ra thụ thể ACE2 nên bám vào nhanh, giúp virus sáp nhập vào vỏ tế bào. Tiếp đến, virus chuyển gene vào trong gây nhiễm bệnh tế bào.

Thụ thể ACE2 có nhiều trên nhiều loại tế bào trong cơ thể, đặc biệt là các tế bào ở hệ hô hấp. Điều này giải thích lí do vì sao Covid-19 thâm nhập cơ thể qua hệ hô hấp.

Tuy nhiên, riêng tế bào thần kinh khứu giác bên trong mũi không tồn tại thụ thể ACE2. Chính vì vậy, virus không thể tấn công, gây nhiễm để gây tổn thương tế bào khứu giác.

Nhưng tới tế bào khứu giác nằm giữa các tế bào hỗ trợ thần kinh (support cell) lại có thụ thể ACE2. Theo đó, khi SARS-CoV-2 xâm nhập cơ thể sẽ tấn công các tế nào này do nằm ở vùng mũi và đường hô hấp.

Nhiệm vụ của các tế bào hỗ trợ thần kinh là chuyển tín hiệu mùi vị lên não. Lúc bị virus gây tổn thương sẽ khiến vùng khứu giác không hoạt động. Tín hiệu không được gửi lên não gây ra triệu chứng mất mùi. Tùy theo từng biến chủng SARS-Cov-2 khác nhau có thể có hoặc không gây mất mùi ở người bệnh. Tuy nhiên, đa phần ca nhiễm tại Việt Nam đều xuất hiện triệu chứng này.

3. Cách khôi phục khứu giác sau Covid-19

Thông thường, các tế bào hỗ trợ thần kinh có thể thay thế sau khi cơ thể khỏi bệnh. Cụ thể, có khoảng 63% bệnh nhân phục hồi khứu giác sau 5 tuần và 95% sau 6 tháng.

Tuy nhiên, việc áp dụng các cách khôi phục khứu giác sau Covid-19 sẽ có tác dụng rút ngắn thời gian. Dưới đây là một số phương pháp mà người mắc bệnh có thể tham khảo và áp dụng.

3.1. Luyện tập ngửi mùi để khôi phục khứu giác

Có thể nói, đây là một trong những cách khôi phục khứu giác sau Covid-19 dễ thực hiện nhất. Theo đó, việc dùng trí nhớ não bộ kết hợp với các mùi hương quen thuộc sẽ giúp cơ thể học lại cách ngửi mùi.

Cụ thể, bạn nên học ngửi từ 4 đến 6 mùi mỗi ngày. Mỗi lần đưa lên mũi ngửi từ khoảng 20 đến 30 giây. Tiếp đó, bạn nhắm mắt, hình dung và nhớ lại mùi này trước đây thơm hay khó chịu.

Bạn chỉ nên bắt đầu với các mùi hương đơn giản, quen thuộc (hương nước hoa, mùi người xung quanh, thức ăn,…), sau đó mới là các dạng mùi hương đặc trưng hơn.

Việc lặp đi lặp lại bài tập này nhiều lần trong ngày sẽ giúp chúng ta phục hồi khứu giác nhanh hơn. Đối với người mất vị giác, phương pháp này cũng được áp dụng phổ biến.

cach-khoi-phuc-khuu-giac-sau-covid-19-2-1

3.2. Thực hiện các động tác phục hồi khứu giác

Những động tác như xoa bóp bấm huyệt, tác động lực nhẹ lên vùng mũi xoang,… đúng cách cũng là cách khôi phục khứu giác sau Covid-19. Sau đâu là bài tập 5 động tác giúp làm ấm mũi, tăng cường lưu thông khí huyết.

Nó không chỉ có tác dụng cải thiện, khôi phục khứu giác mà còn hỗ trợ chữa nghẹt mũi, viêm mũi dị ứng,… Bạn nên ngồi tư thế hoa sen hoặc ngồi bình thường để tập luyện.

  • Động tác 1: Xoa thân mũi. Bạn sử dụng 2 ngón trỏ và ngón giữa xoa bóp nhẹ nhàng vùng mũi từ dưới lên và từ trên xuống. Kết hợp hít vào thở ra mạnh. Thực hiện từ 10-20 lần.
  • Động tác 2: Day sụn xương mũi. Bạn đặt ngón tay tại vị trí tiếp giáp giữa xương mũi và xương sụn mũi, sau đó day ấn từ 10-20 lần.
  • Động tác 3: Day nguyệt nghinh hương. Dùng 2 ngón trỏ ấn mạnh vào huyệt nghinh hương nằm ngay bên cạnh 2 cánh mũi và trên rãnh mũi má. Thực hiện day bấm 10-20 lần, mỗi lần khoảng 1-3 phút.
  • Động tác 4: Xoa chân cánh mũi. Bạn đặt cạnh ngón trỏ của tay bên này áp vào cánh mũi bên kia. Sau đó xoa mạnh lên xuống từ 10-20 lần.
  • Động tác 5: Vuốt và bẻ mũi. Thực hiện dùng tay vuốt đều mũi và bẻ đầu mũi qua lại 10-20 lần.

cach-khoi-phuc-khuu-giac-sau-covid-19-3-3

4. Có nên sử dụng cách khôi phục khứu giác sau Covid-19 bằng thuốc chữa mất mùi?

Hiện nay, trong một số loại thuốc sử dụng điều trị Covid-19 mức độ trung bình hoặc nặng có tác dụng ngăn ngừa mất mùi hoặc giảm hiệu ứng viêm sưng lên tế bào thần kinh khứu giác.

Tuy nhiên, người bệnh cần đặc biệt cân nhắc cũng như tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng cách khôi phục khứu giác sau Covid-19 này.

Nghiên cứu chỉ ra đa số người nhiễm Covid-19 tự động lấy lại khứu giác sau khoảng 6 tháng. Vì vậy, bạn không nhất thiết phải sử dụng thuốc. Thay vào đó, hãy áp dụng một số cách khôi phục khứu giác sau Covid-19 đơn giản trên đây nhằm hỗ trợ rút ngắn thời gian.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bí quyết làm đẹp của vitamin b1
  • 25 tác dụng của đậu bắp với sức khỏe phụ nữ, bạn đã rõ?
  • Cách trị hôi nách bằng muối cực đơn giản cho chị em bận rộn
  • Lông vùng kín quá rậm rạp là bị gì, có vấn đề gì không?
  • Nổi mụn nước ở tay và cách chữa nổi mụn nước ở tay an toàn nhất
  • Cách quan hệ bằng lưỡi điêu luyện đầy khoái cảm dành cho cặp đôi
Phương Nhi

Bài trước
Ho nhiều sau khi khỏi covid-19: thuốc điều trị và cách xử trí
Bài sau
Đau đầu khi hành kinh và những phương pháp cải thiện hiệu quả

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version