• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sự phát triển của trẻ » Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi » Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh

Cách làm chà bông (ruốc) cá thu đơn giản, thơm ngon, bổ dưỡng cho bé

đăng bởi Phương Nhi 26 views

Ăn dặm là giai đoạn cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, nhiều phụ huynh không có thời gian để chế biến thức ăn đều đặn mỗi ngày cho bé. Một mẹo đơn giản giúp mẹ tiết kiệm thời gian chuẩn bị bữa ăn dặm đầy đủ dưỡng chất cho bé là học cách làm chà bông cá thu (ruốc cá thu).

Để biết cách làm chà bông cá thu cho bé ăn dặm, mời bạn tham khảo những thông tin được tổng hợp trong bài viết dưới đây của Eva Mom.

1. Nguyên liệu cần chuẩn bị khi học cách làm chà bông cá thu

Trước khi bỏ túi cách làm chà bông cá thu cho bé, bạn cần chuẩn bị một số nguyên liệu sau:

  • 500g cá thu
  • 1 ít hành tỏi băm (chỉ nên dùng cho trẻ trên 10 tháng tuổi)
  • 23 muỗng canh dầu ăn
  • 1,5 muỗng canh nước mắm cho trẻ ăn dặm (Bạn chỉ nên cho bé từ 8 tháng tuổi trở lên ăn nước mắm. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho rằng nên hạn chế cho bé dưới 1 tuổi ăn nước mắm.)
  • 1 ít hạt nêm ăn dặm cho bé (liều lượng cần lưu ý là ít hơn 1g/ngày)

1.1. Lưu ý trước khi học cách làm chà bông cá thu:

Một số người thường sử dụng màu điều khi làm ruốc cá thu cho bé ăn dặm để tạo màu sắc cho chà bông cá thu. Tuy nhiên, đây là một hành động không được khuyến cáo, vì trẻ em dưới 1 tuổi đang trong giai đoạn ăn dặm cần hạn chế ăn gia vị, nhất là những gia vị tạo màu.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 11 lợi ích của việc nuôi con bằng sữa bình
  • Vai trò của nước với trẻ nhỏ
  • Vitamin k cho trẻ sơ sinh: bổ sung đúng cách, ngừa bệnh viêm màng não
  • 6 cách làm bánh flan cho bé ăn dặm bổ dưỡng, thơm ngon khó cưỡng
  • Nên cho trẻ ăn bột hay cháo rây trong giai đoạn ăn dặm?
  • Chi tiết cách làm bơ cho bé ăn dặm lạ miệng, giàu dinh dưỡng

2. Cách làm chà bông cá thu cho bé

Cách làm chà bông cá thu (cách làm ruốc cá thu) thực ra khá đơn giản. Điều quan trọng là mẹ cần đảm bảo sơ chế kỹ cá thu và loại bỏ hoàn toàn xương cá để tránh tình trạng bé bị hóc xương khi ăn. Hãy để Eva Mom hướng dẫn bạn cách làm ruốc cá thu cho bé qua các bước sau đây:

2.6. Xào cá thu làm chà bông cá thu cho bé ăn dặm

2.1. Sơ chế cá thu trước khi làm ruốc cá thu

cach-lam-cha-bong-ca-thu-cho-be-3

Bạn đang tìm cách làm chà bông cá thu nhưng vẫn chưa biết nên bắt đầu từ đâu? Đừng bỏ qua bước đầu tiên trong quá trình làm ruốc cá thu cho bé sơ chế cá thu:

  • Bạn nên chọn mua cá thu cắt khúc để tiện lợi cho việc chế biến, để cá bớt tanh, bạn nên lóc bỏ phần da cá. 
  • Rửa sạch cá thu bằng hỗn hợp muối và nước giấm: Dùng tay thoa đều hỗn hợp muối giấm lên cá và để yên trong khoảng 10 phút. Sau đó, rửa sạch lại cá thu với nước rồi để ráo.

2.2. Mẹo khi học cách làm chà bông cá thu cho bé ăn dặm:

Có rất nhiều cách khử mùi tanh cá thu hiệu quả; bạn có thể tham khảo một số gợi ý dưới đây: Khử mùi tanh trước khi làm ruốc cá thu bằng muối: Cách đầu tiên là bạn có thể pha một thau nước muối và cho cá thu vào ngâm trong khoảng 10 phút. Một biện pháp khác là chà xát muối lên thân cá, sau đó tiến hành làm sạch cá rồi rửa sạch lại trước khi chế biến. Kết hợp dầu và muối: Bạn hãy rửa sạch cá thu với muối rồi thoa một ít dầu ăn lên mặt cá. Sau đó, hãy rửa cá thu trong nước lạnh đến khi chất nhờn trong thì để cá ráo nước. Sử dụng nước vo gạo: Sau khi làm sạch cá, bạn cắt cá thu thành từng khúc vừa phải rồi ngâm trong nước vo gạo từ 15-20 phút. Kế đến, bạn vớt cá thu ra và rửa sạch lại với nước. Dùng rượu khử mùi tanh của cá thu: Trong quá trình rửa cá, bạn có thể ngâm cá thu vào thau nước pha một ít rượu trắng, sau khoảng 5 phút thì vớt ra và rửa sạch lại bằng nước.

2.3. Hấp chín cá để làm chà bông cá thu

Hấp chín cá chính là bước thứ 2 của cách làm chà bông cá thu cho bé ăn dặm đơn giản nhất. Sau khi cá thu đã được sơ chế kỹ lưỡng, bạn cho cá vào xửng hấp hoặc vỉ để hấp chín cá. Đến khi thịt cá săn lại và cá chín tới, bạn tắt bếp, vớt cá ra dĩa và để nguội.

2.4. Xé nhỏ cá 

cach-lam-cha-bong-ca-thu-cho-be-2

Xé nhỏ cá là một bước vô cùng quan trọng khi học cách làm chà bông cá thu cho bé ăn dặm. Khi cá thu chín đã nguội, bạn hãy rửa tay thật sạch, đeo bao tay rồi tiến hành gỡ lấy phần thịt cá như sau:

  • Dùng tay cẩn thận gỡ bỏ phần xương cá để tách lấy phần thịt cá, đặc biệt lưu ý những vùng nhiều xương nhỏ, vụn
  • Loại bỏ phần da cá còn sót lại
  • Dùng muỗng hoặc nĩa dằm nhẹ cho thịt cá tơi hơn, đồng thời bóp nhẹ để kiểm tra xem có còn xương nhỏ lẫn trong thịt cá hay không.

2.5. Mẹo:

Để chà bông cá thu thơm ngon hơn và không mất đi độ ngọt của cá, bạn không nên xay nhuyễn hoặc giã nhuyễn thịt cá.

2.7. Mẹo:

Một lưu ý nhỏ khi học cách làm chà bông cá thu là bạn nên chuẩn bị một chiếc chảo chống dính có đáy dày để tránh tình trạng thịt cá dính vào chảo khiến ruốc dễ bị cháy. 

  • Đặt chảo lên bếp, cho dầu ăn vào chảo
  • Khi dầu nóng thì cho hành tỏi băm vào phi thơm
  • Khi hành tỏi đã dậy mùi thơm thì vớt bỏ hành tỏi phi, cho cá vào chảo để xào với lửa nhỏ
  • Nêm nước mắm ăn dặm, hạt nêm ăn dặm vào chảo cá thu
  • Đảo đều tay trong khoảng 25-30 phút để phần thịt cá thấm đều gia vị và chín đều, không bị cháy khét
  • Khi chà bông cá thu khô hoàn toàn thì tắt bếp nhưng vẫn đảo đều tay cho đến khi nguội để tránh ruốc bị cháy. 

2.8. Mẹo:

Trong quá trình xào ruốc cá thu, bạn nên dùng muỗng miết nhẹ hoặc dằm nhẹ để thịt cá bông hơn và ngon hơn. Trong khi dằm cá cũng đừng quên đảo đều tay nhé!

Chỉ với 4 bước đơn giản mà bạn đã biết được cách làm chà bông cá thu cho bé ăn dặm vừa ngon miệng, vừa bổ dưỡng rồi đấy!

3. Vì sao nên học cách làm chà bông cá thu cho bé ăn dặm?

cach-lam-cha-bong-ca-thu-cho-be-4

Cách làm chà bông cá thu không quá khó, nhưng lại tốn khá nhiều thời gian và công sức trong việc sơ chếvà xào ruốc cá thu. Mặc dù vậy, nếu bạn đủ kiên nhẫn và cẩn thận, chà bông cá thu có thể trở thành một trợ thủ đắc lực giúp bạn tiết kiệm thời gian chuẩn bị bữa sáng cho bé ăn dặm đấy!

Việc làm sẵn chà bông cá thu cho bé rồi bảo quản trong hũ thủy tinh để dùng dần kết hợp với cơm nắm, cháo… vừa đảm bảo cung cấp một bữa sáng tiện lợi cho trẻ, vừa bổ sung nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ nữa đấy! Một số chất dinh dưỡng đặc trưng mà cá thu mang lại đó là:

  • Omega-3: Có rất nhiều lợi ích sức khỏe của cá thu đã được chứng minh là có liên quan đến hàm lượng chất béo omega-3 dồi dào của loài cá này. Đặc tính kháng viêm, hỗ trợ sức khỏe tim mạch, tăng trưởng tế bào và thị lực của bé trong giai đoạn đầu đời… là những ví dụ điển hình.
  • Vitamin B cung cấp năng lượng cho cơ thể trẻ.
  • Hãy học ngay cách làm chà bông cá thu cho bé ăn dặm ở trên, vì cá thu chứa nhiều selen hỗ trợ chức năng của các cơ quan và bảo vệ chống lại độc tố.
  • Protein: 85g cá thu có thể cung cấp khoảng 20g protein,  giúp xây dựng và sửa chữa các cơ nạc trong cơ thể.
  • Các khoáng chất khác như canxi, kali và magiê đóng vai trò quan trọng đối với tim, xương, răng, thần kinh và cơ bắp của bé.
  • Một số vitamin khác như vitamin A, vitamin D, vitamin K và vitamin E giúp cơ thể trẻ hoạt động tốt.

Những lợi ích này cho thấy chà bông cá thu là một món ăn phù hợp, bổ dưỡng đối với trẻ ăn dặm. 

4. Đừng bỏ qua mẹo chọn cá thu tươi ngon khi học cách làm chà bông cá thu

cach-lam-cha-bong-ca-thu-cho-be-5

Để làm được một mẻ chà bông cá thu thơm ngon, bổ dưỡng, bạn cần đảm bảo mua được nguyên liệu chính tươi ngon. Vậy, làm sao để chọn mua được cá thu tươi, không bị ươn? Hãy để Eva Mom hướng dẫn bạn cách lựa chọn cá thu nhé!

Nếu bạn mua cá thu tươi sống:

Nếu muốn món chà bông cá thu ngon miệng, chứa nhiều dưỡng chất thì tốt nhất là bạn nên mua cá thu tươi ngoài chợ. Để chọn mua được cá thu sống tươi ngon, bạn nên quan sát kỹ mắt của cá thu. Nếu mắt cá vẫn còn độ trong và lồi nhẹ thì cá thu vẫn còn tươi. Còn nếu mắt cá thụt vào trong, ngả màu đục, hốc mắt to, giác mạc không có độ đàn hồi hoặc bị đổi màu, thì chứng tỏ cá thu đã bị ươn hoặc để khá lâu.

Cách làm chà bông cá thu tươi ngon còn phụ thuộc vào mình cá thu. Nếu bạn quan sát thấy mình cá thu bóng láng, lớp da còn nguyên vẹn, không bị trầy xước hoặc tróc da, thì đó là cá thu tươi. Nếu bạn ấn nhẹ ngón tay vào mình cá và cảm nhận được độ chắc cũng như độ đàn hồi của thịt cá, hãy yên tâm vì đây là cá thu tươi ngon đấy nhé!

Nếu bạn mua cá thu đông lạnh:

Vì một nguyên nhân nào đó mà bạn không thể tìm mua cá thu tươi sống? Đừng lo, vẫn có một số mẹo giúp bạn chọn mua cá thu đông lạnh tươi đấy!

Chỉ cần chú ý đến lớp da của cá thu, bạn có thể phân biệt được cá thu tươi và cá thu ươn. Nếu cá có lớp da sáng bóng, có độ tươi và có nhớt khi rửa, đó là cá thu đông lạnh vẫn còn tươi. Nhưng nếu cá đã bị xỉn màu, lớp da bị bong tróc và không bóng lên khi đưa ra ánh sáng, rất có thể cá đã bị đông lạnh quá lâu hay thậm chí là đã bị ươn rồi đấy!

4.1. Mẹo:

Một mẹo nhỏ khác dành cho bạn đang học cách làm chà bông cá thu đó là cá thu tươi khi cấp đông sẽ mang màu sắc tươi màu hồng đậm hoặc màu đỏ tươi tùy độ tươi của cá, trong khi cá thu bị ươn mang đi cấp đông sẽ có màu nhạt hoặc bị xỉn màu.

5. Cách bảo quản chà bông cá thu

cach-lam-cha-bong-ca-thu-cho-be-6

Không chỉ nên ghi nhớ cách làm chà bông cá thu, mà bạn cũng đừng quên khám phá cách bảo quản chà bông cá thu cho bé đúng chuẩn để giữ ruốc cá thu được lâu nhất có thể.

Bí quyết để bảo quản chà bông cá thu dựa trên 4 yếu tố:

  • Nguyên liệu làm ruốc cá thu: Cần đảm bảo chọn mua cá thu tươi, có nguồn gốc uy tín.
  • Cách đóng gói chà bông cá thu: Sau khi làm ruốc cá thu xong, bạn nên đợi chà bông cá thu nguội hoàn toàn mới tiến hành bỏ vào hũ, đậy kín nắp để bảo quản. 
  • Vị trí và nhiệt độ bảo quản hũ chà bông cá thu: Bạn nên đặt hũ ruốc cá thu tại nơi thông thoáng ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm thấp. Nếu bảo quản trong tủ lạnh, bạn hãy để trong ngăn mát và đậy kín nắp hũ.
  • Cách sử dụng chà bông cá thu: Chỉ mở nắp hũ khi ăn chà bông, không nên mở ra thường xuyên. Nghĩa là, bạn nên hạn chế để chà bông tiếp xúc với không khí. Dùng dụng cụ khô ráo để gắp chà bông. Điều này giúp tránh làm ướt chà bông, gây mốc và dễ hỏng món ăn.

Hy vọng bài viết này đã giúp bạn biết được cách làm chà bông cá thu cho bé vừa đơn giản, vừa bắt miệng, đưa cơm.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cháo bắp cho bé: công thức nấu đầy đủ chất giúp bé phát triển toàn diện
  • Cách nấu cháo cá lóc cho bé ăn dặm tăng cân nhanh, không tanh, đủ chất
  • Trẻ 9 tháng biếng ăn: nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục
  • Bé 6 tháng ăn được gì? bí quyết dinh dưỡng quan trọng cho trẻ 6 tháng
  • 8 cách tập cho bé bú bình đơn giản, giúp mẹ nhàn, con khỏe mạnh
  • Mách mẹ 3 công thức cháo măng tây cho bé vừa ăn là ghiền
Phương Nhi

Bài trước
Hướng dẫn phòng và chăm sóc trẻ bị bệnh tay chân miệng đúng cách
Bài sau
Cách làm chà bông cá ngừ ngon khó cưỡng cho bé và các lưu ý cần nhớ

Có thể bạn cũng quan tâm

Lời đáp từ chuyên gia: Có nên cho...

8 cách nấu cháo bánh mì cho bé...

6 cách làm bánh flan cho bé ăn...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version