• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Thường thức gia đình
Thường thức gia đình

Cách làm hết cay ớt ở tay ngay lập tức bằng nguyên liệu trong bếp

đăng bởi Phương Nhi 50 views

Cũng là một người làm bếp, Eva Mom chia sẻ cho chị em cách làm hết cay ớt ở tay, mắt và miệng ngay lập tức với những nguyên liệu có sẵn trong bếp. Từ nay chị em không còn sợ cảm giác bị ớt đeo bám trên da nữa.

1. Vì sao dính ớt tay lại bị nóng và cay?

Bỏng ớt là hiện tượng thường gặp khi da tiếp xúc vào ớt quá nhiều. Hiện tượng này còn được gọi là Hunan hand syndrome Chili burn (tiếng Việt là bỏng ớt).

Theo những nghiên cứu, trong ớt có chứa chất capsaicin là chất gây bỏng ớt và cũng làm tăng hương vị cay nồng cho món ăn. Chính chất này có khả năng gây nóng rát mạnh nên được chọn làm thành phần của bình xịt hơi cay.

Có một sự thật thú vị rằng, hợp chất capsaicin có trong ớt không có khả năng làm cay và nóng trực tiếp trên da. Nhưng, chất này âm thầm kích hoạt các thụ thể trong vòm miệng, và não bộ đã tưởng rằng miệng chúng ta đang bị cay, nên não lập tức phát tín hiệu cho cơ thể là tạm dừng ăn các món nóng và cay này lại.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mâm cúng ông táo ba miền năm 2023 bao gồm những gì?
  • Cách làm tinh dầu bạc hà đơn giản và nồng nàn hương thơm
  • Những điều kiêng kỵ ngày tết để có một năm thuận buồm xuôi gió
  • Tổng hợp các cách tự chế móc treo tường đơn giản mà độc đáo
  • Cách làm sạch túi da bị mốc: “dân sành hàng hiệu” không thể không biết!
  • Hướng dẫn cách trồng hoa hồng leo bằng cành cực đơn giản

Có thể thấy, nhiều người ăn ớt trong một thời gian dài, lúc này họ đã ít cảm thấy cay hơn.. Ngược lại, đối với những người không có thói quen ăn cay, họ sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu và lập tức tìm cách chữa cháy. Tất cả là do thụ thể đã quen với capsaicin.

Nếu bạn đang tìm cách để hết nóng ở tay, miệng và mắt vì dính ớt thì có ngay dưới đây.

2. Cách làm hết cay và nóng ở tay vì dính ớt

2.1. Sữa hoặc sữa chua

Cách trị nóng tay khi bị dính ớt bằng sữa hoặc sữa chua. Trong sữa chứa casein, một loại protein liên kết với chất béo giúp hòa tan capsaicin. Bạn có thể thoa sữa tươi hoặc sữa chua lên vùng da dính ớt để giảm cảm giác bỏng rát do ớt mang lại.

2.2. Dầu ăn

Một trong những cách làm hết cay ớt ở tay là dùng dầu ăn hay bất kỳ loại dầu thực vật nào từ dầu đậu phộng, ô liu đến dầu dừa. Tất cả đều có tác dụng hòa tan capsaicin cũng như cải thiện tình trạng đau rát do ớt gây ra.

2.3. Chanh, giấm hoặc trái cây có vị chua

cach-lam-het-cay-ot-o-tay-1

Axit axetic trung hòa độ kiềm của capsaicin. Bạn có thể dùng giấm, chanh thoa lên vùng da dính ớt. Hoặc bạn sử dụng nước ép từ bất kỳ loại trái cây nào có vị chua cũng mang lại hiệu quả tương tự.

2.4. Nước rửa chén

Cách làm hết cay ớt ở tay khác là dùng nước rửa chén. Loại nước tẩy rửa này được sản xuất để loại bỏ dầu mỡ thừa bám ở bát đĩa. Nó dễ dàng trung hòa capsaicin hơn bột giặt. Nếu không có nước rửa chén, bạn có thể dùng kem rửa tay (làm sạch dầu mỡ) dùng cho thợ cơ khí.

2.5. Rượu trắng hoặc cồn

Rượu hoặc cồn có thể hòa tan chất capsaicin hiệu quả. Vì vậy, nếu bị bỏng ớt bạn có thể thoa một ít rượu hoặc cồn lên da. Kết quả sẽ làm bạn bất ngờ đấy.

2.6. Baking soda hoặc tinh bột ngô

cach-lam-het-cay-ot-o-tay-3

Một trong những cách làm hết cay ớt ở tay hiệu quả là hòa bột baking soda (hoặc tinh bột ngô) với nước để tạo thành hỗn hợp sền sệt. Sau đó bạn thoa đều hỗn hợp này lên vùng da bỏng ớt, để một lúc cho khô rồi rửa sạch.

2.7. Vaseline

Tay dính ớt làm sao hết nóng rát ngay lập tức? Dùng vaseline thoa vào chỗ bỏng ớt cũng là cách giảm tình trạng bỏng rát.

2.8. Tro bếp hoặc đường cát

Tay dính ớt làm sao hết nóng rát? Bạn có thể dùng tro bếp hoặc sử dụng đường cát xoa vào chỗ bị cay, sau đó rửa sạch lại với nước.

2.9. Gel nha đam

Tương tự như bị cháy nắng, bạn có thể bôi thử một ít gel lô hội lên vùng da bỏng ớt. Tinh chất lô hội sẽ giúp tăng lưu thông máu, làm mát và làm dịu cơn bỏng rát tạm thời trên da.

2.10. 0 Bã trà

Trong trường hợp cấp bách không có sữa tươi để làm dịu cơn bỏng rát tốt nhất thì bạn có thể sử dụng bã trà để làm dịu tạm thời. Bạn hãy đắp bã trà lên mắt đã nhắm và chờ đợi kết quả. Tốt hơn, bạn hãy dùng khăn giấy thấm thêm chút nước trà để đắp lên.

3. Cách làm hết cay ớt ở miệng

cach-lam-het-cay-ot-o-tay-2

Cách làm hết cay ớt ở tay hoặc miệng mà chúng ta thường làm nhất chính là uống một cốc nước lọc. Sự thật là, nước lọc không có tác dụng làm giảm tình trạng cay nóng của ớt.

Thay vào đó, bạn nên áp dụng một số cách sau để làm hết cay ớt ở tay hoặc miệng:

  • Uống sữa tươi, ăn sữa chua, yoghurt hoặc kem sẽ giúp giảm cay hiệu quả. 
  • Ăn một ít trái cây (lạnh càng tốt) hoặc một miếng chocolate cũng làm giảm đáng kể cảm giác bỏng rát do chất capsaicin gây ra.
  • Súc miệng bằng giấm cũng là một cách chữa cay ớt ở miệng.

4. Cách làm hết cay ớt ở mắt

Tránh dụi mắt khi bị bỏng ớt vì sẽ làm tăng cảm giác nóng rát lên rất nhiều lần.

Đầu tiên, bạn lấy một chén nước sạch để chớp rửa mắt liên tục. Sau đó, dùng bã trà lạnh đắp lên mắt để giảm cảm giác khó chịu. Hoặc bạn cũng có thể dùng bông tẩy trang thấm một ít sữa tươi chườm quanh mắt.

Nếu cảm giác bỏng rát không dịu xuống hoặc mắt bị kích ứng nghiêm trọng, tốt nhất bạn hãy đi khám ở chuyên khoa mắt để được tư vấn và điều trị.

5. Mẹo chữa và tránh bị ớt nóng tay khi làm bếp

cach-lam-het-cay-ot-o-tay-1599055483

Từ nay, khi làm bếp và có tiếp xúc với ớt, bạn nên cho ớt vào tủ lạnh khoảng 10 phút. Việc này sẽ làm cho ớt có phần khô lại và ít tiết ra chất dầu cay khi thái ớt. Bên cạnh đó, bạn cũng nên mang găng tay.

Trên đây là những cách làm hết cay ớt ở tay và cách làm hết cay ở mắt đơn giản và hiệu quả nhất. Hy vọng Eva Mom đã cung cấp cho bạn được những thông tin hữu ích.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Trồng rau sạch bằng phương pháp khí canh
  • Chăn mùa hè: đừng nghĩ mùa nóng không cần gối chăn!
  • Kỹ thuật trồng rau sạch xen kẽ các loại thực vật organic
  • Mùa dịch hãy học ngay các làm xà phòng rửa tay dạng lỏng tại nhà
  • Cách làm gà chiên nước mắm ngon tuyệt, trẻ ăn mê tít
  • Cách diệt gián dành cho các mẹ đảm
Phương Nhi

Bài trước
Mẹ bị viêm gan b có nên cho con bú? trường hợp nào nên và không nên?
Bài sau
Cách làm mắt hết sưng sau khi khóc nhanh nhất – kể cả khi bạn vừa khóc

Có thể bạn cũng quan tâm

Gợi ý 11 mẫu nail Tết 2022 hợp...

Tết nguyên tiêu là tết gì? ý nghĩa...

Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version