• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Cách làm móng tay giả với 6 bước cơ bản

đăng bởi Phương Nhi 34 views

Bạn muốn sở hữu ngay một bộ nail đẹp để thêm phần quyến rũ và thu hút nhưng lại mất quá nhiều thời gian để chờ đợi cho móng dài ra. Đừng lo, hãy xem ngay cách làm móng tay giả an toàn, hiệu quả dưới đây nhé.

cach-lam-mong-tay-gia

1. Bước 1: Làm sạch móng tay

Móng tay là một bộ phận thường xuyên bị đổi màu do tiếp xúc với nhiều bụi bẩn hàng ngày. Không chỉ khi áp dụng các cách làm móng tay giả, bình thường bạn cũng nên bảo dưỡng chúng thường xuyên nhé. Nếu bạn đã từng sơn móng tay và các vết sơn cũ còn lưu lại trên móng thì cũng phải rửa cho thật sạch trước khi gắn móng tay giả. Điều này không những giúp móng tay giữ được độ khỏe mạnh mà còn tăng độ kết dính cho móng tay giả nữa đó. Nào, check ngay một vài cách làm sạch móng tay dưới đây nhé:

  • Đây là cách làm đẹp phổ biến nhất, bạn hòa acetone vào nước ấm và ngâm móng tay trong vòng 10, 15 phút rồi dùng bông gòn thấm acetone lau nhẹ các vết sơn cũ. Để móng tay được khô trước khi gắn móng tay giả.
  • Nếu không mua được acetone bạn cũng có thể dùng giấm, chanh hoặc barking soda.

2. Bước 2: Chọn móng tay giả

Đây là một bước quan trọng trong cách làm móng tay giả. Hãy chắc chắn rằng bạn không hề hối tiếc khi đã gắn móng tay giả. Nên lựa chọn thật kỹ mẫu móng tay mình ưa thích và ướm thử lên tay trước xem có ưng ý không bạn nhé. Nếu bạn đang phân vân thì có một vài gợi ý nho nhỏ cho bạn về kiểu màu móng phù hợp với màu da:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Nguyên nhân bị hắc lào và phương pháp điều trị bạn cần biết
  • Vùng kín có mùi hôi sau khi quan hệ là do đâu? cách xử trí
  • Xăm vùng kín có đau không? chị em đừng xăm vùng kín để làm mới đời sống tình dục
  • 10 tác dụng của gel lô hội với các bệnh ngoài da
  • Cách chữa kinh nguyệt ra ít hiệu quả chị em cần lưu ý
  • Chảy mủ ở bộ phận sinh dục nam, nguyên nhân và cách điều trị

cach-lam-mong-tay-gia-1

  • Nếu bạn có một làn da vàng nhạt thì sẽ có vô vàn màu móng hợp với bạn. Bạn nên lưu tâm đến những màu rực rỡ như hồng, vàng, cam hay xanh dương để tạo điểm nhấn thật nổi bật.
  • Nếu bạn sở hữu nước da ngăm đen thì có vẻ như bạn sẽ hợp với màu cam, hồng sáng đó.
  • Còn nếu bạn có một làn da sáng trắng không tì vết thì đừng ngần ngại thử những màu nổi bần bật như đỏ, tím, xanh dương nhé.

3. Bước 3: Gắn keo lên móng tay giả

Bạn nên lựa chọn các loại keo có nhãn mác, không nên mua keo dán không rõ nguồn gốc để tránh nguy cơ gặp phải những  vấn đề vế chất gây ung thư, vô sinh…

Gắn keo là bước làm đòi hỏi sự tỉ mỉ và kĩ lưỡng, bạn hãy chăm chút để có kết quả thật mĩ mãn nhé.

4. Bước 4: Gắn móng tay giả

Cách làm móng tay giả có thời gian sử dụng lâu dài hay không phụ thuộc vào bước này. Bạn hãy ấn và giữ móng tay giả thật chặt để đảm bảo nó sẽ không bị lung lay và rơi ra nhé. Khi các vết keo dây ra phần biểu bì, bạn cần lau ngay lập tức nếu không sẽ rất khó xử lý khi keo khô đi. Bạn đừng gắn móng tay giả quá sâu, nếu đè lên lớp biểu bì phía trên sẽ vừa gây hại cho da vừa không duy trì được hiệu quả lâu dài.

5. Bước 5: Tạo hình cho móng tay

cach-lam-mong-tay-gia-2

Bạn có thắc mắc tại sao chúng mình lại không đưa bước này lên trước? Tại sao không tạo hình cho móng trước rồi mới gắn lên tay? Đó là bởi vì bạn phải có một bộ móng trên tay thật sự mới có thể thấy hết được nó có điểm nào chưa phù hợp để chỉnh sửa. Hãy dùng dũa để dũa đi phần móng thừa, thô hay nhọn. Cách làm móng tay giả chỉ hoàn chỉnh khi bạn đã loại bỏ hết những chi tiết dư thừa trên móng. Bạn cũng có thể vẽ thêm nếu thích, hoặc đính một vài hạt cườm, kim tuyến cho bộ móng càng quý phái, sang chảnh.

6. Bước 6: Bảo hành móng tay giả

Với các bước làm móng tay giả trên chắc hẳn sẽ mang đến bạn một bộ móng theo đúng ý muốn ngay tắp lự thế nhưng cũng sẽ có lúc bạn muốn thay đổi kiểu móng cho phù hợp với xu hướng hiện tại phải không nào? Hãy tháo móng giả đúng cách và bảo vệ móng tay để có thể tiếp tục gắn móng tay giả vào lần sau. Có một vài mẹo để bạn tháo móng giả cho chuẩn như sau:

cach-lam-mong-tay-gia-3

  • Cắt bớt móng tay giả trước khi tháo nếu nó quá dài.
  • Dũa móng giả cho mỏng trước khi dùng dung dịch tháo móng.
  • Khi tháo móng tay giả, bạn nhớ dùng kìm đẩy từ trong ra ngoài. Không nên bẻ một cách thô bạo sẽ gây hại đến phần móng thật nhé.

Hy vọng với cách làm móng tay giả này bạn có thể tùy ý thay đổi kiểu móng cho phù hợp với nhu cầu của bản thân trong mọi hoàn cảnh nhé!

Lâm Ngọc

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Bữa cơm gia đình ở nhà bạn sẽ khó trọn vẹn nếu thiếu những “gia vị” này!
  • Da mềm mịn, căng tràn sức sống với 6 cách chăm sóc da khô đơn giản
  • Môi hồng tự nhiên với 7 mẹo đơn giản tại nhà, ngại gì không thử ngay!
  • Bài tập giảm mỡ đùi chỉ trong 3 phút trước khi ngủ nhưng hiệu quả bất ngờ
  • Uống bia có tác dụng gì? 9 lợi ích tuyệt vời của bia
  • Quan hệ tình dục có đau không và những lưu ý khi quan hệ lần đầu
Phương Nhi

Bài trước
Những kiểu váy cho người béo tự tin tỏa sáng
Bài sau
Trị mụn ẩn cấp tốc trong 1 tuần với ba bước cơ bản

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version