• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sự phát triển của trẻ » Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi » Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh

Cách nấu cháo rây cho bé và tỷ lệ nấu cháo rây phù hợp với từng độ tuổi

đăng bởi Phương Nhi 27 views

Khi trẻ bước vào độ tuổi ăn dặm, cha mẹ thường băn khoăn không biết nên cho bé ăn gì để con phát triển tốt nhất. Nhiều phụ huynh lựa chọn cho trẻ ăn cháo rây để bé tập làm quen với thức ăn thô.

Bạn đã biết cách nấu cháo rây chuẩn ăn dặm kiểu Nhật cho bé chưa? Tham khảo những thông tin được tổng hợp trong bài viết dưới đây của Eva Mom để biết cách nấu cháo rây cho bé tập ăn dặm và tỷ lệ cháo rây phù hợp với độ tuổi của bé.

1. Tỷ lệ nấu cháo rây cho bé

Khi mới bắt đầu tập cho bé ăn dặm, cha mẹ thường gặp phải rất nhiều khó khăn: trẻ lười nhai vì chưa quen với thực phẩm thô, trẻ dễ nôn trớ… Do đó, một phương pháp ăn dặm theo kiểu Nhật giúp bé dễ tiếp nhận hơn là rây cháo cho bé. Vậy, tỷ lệ nấu cháo rây cho bé như thế nào là phù hợp?

Độ thô của cháo sẽ tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển của trẻ như sau:

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mẹ đảm chuẩn bị thực đơn cho bé bắt đầu ăn dặm bao gồm những gì?
  • Mách mẹ cách nhận biết bé bú đủ sữa
  • Nên cho bé ăn dặm vào giờ nào trong ngày? lịch ăn dặm theo tháng tuổi
  • Bổ sung vitamin d cho trẻ sơ sinh – lời khuyên hữu ích mẹ
  • Thời điểm nào con yêu có thể ăn thịt?
  • 6 cách làm bánh flan cho bé ăn dặm bổ dưỡng, thơm ngon khó cưỡng
  • 5  6 tháng tuổi: Nấu cháo theo tỷ lệ 1:10, tức là 1 phần gạo, 10 phần nước
  • 7  8 tháng tuổi: 
    • Nửa giai đoạn đầu: Nấu cháo theo tỷ lệ 1:7, tức 1 phần gạo, 7 phần nước
    • Nửa giai đoạn sau: Nấu cháo theo tỷ lệ 1:5, tức là 1 phần gạo, 5 phần nước
  • 9 11 tháng tuổi:
    • Nửa giai đoạn đầu: Nấu cháo theo tỷ lệ 1:4, tức là 1 phần gạo, 4 phần nước
    • Nửa cuối giai đoạn: Nấu cháo theo tỷ lệ 1:3, tức là 1 phần gạo, 3 phần nước

2. Cách nấu cháo rây cho bé tập ăn dặm

chao-ray-cho-be-1

Để nấu cháo rây cho bé ăn dặm, bạn cần chuẩn bị những nguyên vật liệu sau:

  • 20g gạo sạch
  • Nước lọc, tỷ lệ gạo và nước tùy thuộc vào độ tuổi ăn dặm của bé. Ví dụ: Đối với trẻ vừa mới bắt đầu ăn dặm, mẹ nên nấu cháo rây với  tỷ lệ 1:10 cho bé. Với 20g gạo, lượng nước cần thiết là 200ml nước.
  • Dầu ô liu
  • Nồi nấu cháo (nồi thường, nồi cơm điện có chế độ nấu cháo hay nồi nấu chậm, nồi ủ, bình giữ nhiệt…)
  • Rây lọc cháo (hoặc dụng cụ rây cháo cho bé)
  • 1 cái muỗng. 

2.1. Vo gạo

Điều quan trọng trước khi vo gạo nấu cháo cho trẻ ăn dặm là bạn nên rửa tay và vệ sinh sạch sẽ dụng cụ để tránh nguy cơ nhiễm trùng, tiêu chảy cho bé. Khi vo gạo để nấu cháo, bạn nên vo gạo nhẹ tay và vo gạo với 2 lần nước là được. 

2.2. Nấu cháo

Có khá nhiều cách nấu cháo rây cho trẻ, như nấu cháo cho bé bằng nồi bình thường, nấu cháo bằng nồi cơm điện, nồi nấu nấu chậm hay nồi ủ hay ủ cháo bằng bình giữ nhiệt… Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Trong bài viết này, Eva Mom sẽ hướng dẫn bạn cách nấu cháo rây bằng bếp ga như sau:

  • Bước 1: Cho gạo và nước lọc vào nồi
  • Bước 2: Bắc nồi lên bếp, để lửa vừa, khi cháo sôi hạ lửa cho sôi liu riu, tránh trào và nấu cháo trong khoảng 30-45 phút
  • Bước 3: Sau đó tắt bếp, ủ cháo trong nồi thêm khoảng 15 phút để cháo mềm và thơm hơn
  • Bước 4: Sau 15 phút, bật bếp nấu cháo lại lần 2 đến khi cháo sôi đều. Lặp lại như thế cho đến khi hạt cháo nở mềm thì tắt bếp.

2.3. Mẹo:

Khi nấu cháo bằng nồi thường bằng bếp gas, bạn cần thêm nhiều nước hơn so với tỷ lệ khuyến cáo ỏ trên, đồng thời có thể thêm 1 muỗng dầu ăn vào nồi để giúp cháo không bị trào khi nhiệt độ tăng cao khiến nước trong nồi sôi bùng lên.

2.4. Rây cháo cho bé

chao-ray-cho-be-2

Cách rây cháo cho bé thực chất không khó. Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo rây thật mịn để bé dễ ăn hơn, nhưng vẫn giữ được một độ thô nhất định của cháo để trẻ có thể cảm nhận được hương vị của thức ăn. 

Để rây cháo cho bé, bạn làm như sau:

  • Sau khi cháo đã nấu chín, bạn cho cháo ra chén với lượng vừa đủ theo khẩu phần ăn của trẻ
  • Múc từng phần cháo lên rây lọc, rồi dùng muỗng chà nhẹ để thu được phần cháo nhuyễn mịn trong một cái chén khác được đặt bên dưới rây
  • Nếu trẻ mới bắt đầu ăn dặm thì mẹ có thể cho thêm nước (hay sữa) vào phần cháo vừa rây, trộn đều, rồi rây lại lần 2 để cháo mịn hơn. Còn với bé đã quen ăn dặm thì có thể ăn được cháo rây 1 lần.
  • Nếu sau khi rây cháo mà phần cháo vẫn còn đặc thì mẹ có thể cho thêm 1 ít nước nấu cháo lúc nãy để cháo loãng hơn.

Như vậy là bạn đã nấu được một phần cháo rây thơm ngon, bổ dưỡng, dễ ăn, dễ tiêu hóa và phù hợp với bé rồi đấy!

3. Lợi ích của việc cho trẻ ăn cháo rây

Việc cho trẻ ăn cháo rây mang lại rất nhiều lợi ích cho trẻ trong giai đoạn ăn dặm. Những lợi ích này bao gồm:

  • Giúp bé dễ tiêu hóa thức ăn hơn
  • Luyện cho bé có phản xạ nhai và nuốt, vì loại cháo này mịn nhưng vẫn có độ mềm và độ thô nhất định
  • Giúp trẻ cảm nhận rõ mùi vị của thức ăn
  • Hạn chế nguy cơ biếng ăn ở trẻ: Trẻ mới tập ăn dặm thường không chịu ăn, nhưng cháo rây mềm mịn có thể giúp bé ăn giỏi hơn, ngon miệng hơn .

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn biết được cách nấu cháo rây cho bé ăn dặm theo từng tỷ lệ phù hợp với độ tuổi của trẻ.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Chọn trái cây nào khi bé mới lần đầu ăn?
  • hướng dẫn 5 cách nấu cháo thịt bò ngon cho bé ăn dặm vừa bổ dưỡng, lại dễ làm
  • Trẻ biếng ăn, hãy sử dụng appetito bimbi!
  • Bổ sung vitamin d cho trẻ sơ sinh – lời khuyên hữu ích mẹ
  • Có nên xay cơm cho bé ăn dặm? cho trẻ ăn cơm xay có tốt không?
  • Công dụng của khoai lang và cách nấu cháo khoai lang ngon cho bé
Phương Nhi

Bài trước
Dấu hiệu trẻ bị sởi là gì? cách điều trị và phòng ngừa lây nhiễm
Bài sau
Rây cháo xong có phải đun lại không? có nên cho bé ăn cháo rây không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Lời đáp từ chuyên gia: Có nên cho...

8 cách nấu cháo bánh mì cho bé...

6 cách làm bánh flan cho bé ăn...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version