• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sau khi sinh » Giai đoạn hậu sản
Giai đoạn hậu sản

Cách ngồi dậy sau sinh mổ, mẹ sắp sinh mổ đừng bỏ lỡ!

đăng bởi Phương Nhi 35 views

Mổ đẻ là một phẫu thuật lớn và chắc rằng bạn đã nghe nhiều lời râm ran về quá trình này cũng như sự phục hồi sau sinh mổ là vô cùng khó khăn. Tất nhiên với cảm xúc của người mới làm mẹ, bạn sẽ muốn nhảy ra khỏi giường ngay để nhìn ngắm, cảm nhận, ôm ấp thiên thần nhỏ. Tuy nhiên với người vừa trải qua cuộc phẫu thuật bắt thai, việc ngồi dậy và đặt chân lên sàn nhà có thể rất đau đớn.

Khi ở bệnh viện, chiếc giường bệnh viện vô cùng kỳ diệu vì nó được thiết kế giúp bạn chống đỡ bằng cách ấn nút cũng như có các thanh chắn giúp bạn ngồi lên dễ hơn. Nhưng tiện nghi này không kéo dài cho tới khi bạn trở về nhà. Lúc này, các cách ngồi dậy sau ca sinh mổ rất hữu ích cho bạn.

1. Thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ sau sinh mổ

Sau khi sinh mổ, cơn đau từ vết thương có thể làm cho việc ngồi dậy và di chuyển khó khăn. Đây là một vài bài tập có thể giúp bạn phục hồi sau ca phẫu thuật. Điều quan trọng là phải uống đủ nước (khoảng 1,5 2,5 lít mỗi ngày) và uống thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ. Điều này sẽ giúp bàng quang và ruột của bạn hoạt động, giúp bạn di chuyển nhiều hơn dễ dàng.

2. Trong 24 giờ đầu tiên, bạn nên chú ý thực hiện những điều này

2.1. Hỗ trợ vết thương và thở

Sau khi mổ, vết thương rất đau. Bạn có thể dùng tay hoặc gối kê nhẹ vào vết thương khi ho, hắt hơi, cười hoặc đi vệ sinh.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sinh mổ bao lâu thì lành? câu hỏi được nhiều sản phụ quan tâm!
  • 6 cách làm tử cung co lại sau sinh nhanh chóng
  • Kiêng cữ sau sinh vào mùa hè: mẹ bỉm sữa cần tránh gì?
  • Bật mí 3 tư thế nằm sau sinh thường giúp mẹ tránh đau lưng hiệu quả
  • Chăm sóc vùng kín sau sinh đúng cách tránh viêm nhiễm, tổn thương
  • Sau sinh bao lâu thì quan hệ được: dục tốc bất đạt!

Bạn nên thở bằng bụng: Hít thở sâu bằng mũi và thở ra bằng miệng, lặp lại 5 lần. Điều này cũng phần nào giúp giảm bớt sự khó chịu của cơn đau mà vết mổ gây ra.

2.2. Ngồi dậy sau sinh

cham-soc-san-phu-1-

Điều quan trọng khi làm những việc này là phải hỗ trợ vết thương bằng cách sử dụng cơ bụng. Đừng đột ngột ngồi thẳng lên. Bạn cần lăn sang một bên với đầu gối cong, một tay đỡ cơ bụng. Sau đó dùng khuỷu tay dưới đẩy mình lên thành tư thế ngồi. Nếu đang trong bệnh viện, cách ngồi này sẽ dễ thực hiện khi bạn điều khiển nâng đầu giường lên.

Song song với cách trên, bạn cần kiểm soát vùng ngực. Cách tập thở sâu càng sớm sẽ giảm bớt sự khó chịu của cơn đau mà vết mổ sau khi sinh gây ra. Bạn ngồi thẳng rồi hít một hơi thật sâu cho khí tràn vào phổi rồi từ từ thở ra bằng mũi. Cùng lúc với việc hít thở sâu 3-4 lần đó, bạn nhớ dùng tay vịn hỗ trợ vết thương. Hãy thực hiện bài tập thở sâu này mỗi giờ cho đến khi bạn có thể thoải mái ra vào giường và đi bộ xung quanh.

2.3. Bài tập ngồi sau sinh

Ngay cả với người sinh thường, việc ngồi, đi, đứng cũng phải cẩn trọng. Với người sau khi sinh mổ vài ngày, bạn cần phải thực hiện các bài để cơ thể dần thích nghi lại với các hoạt động thường ngày. Theo các chuyên gia, các bài tập dành riêng cho cơ bụng sẽ tốt hơn đối với người sinh mổ.

sa-tu-cung-sau-sinh-2-1

2.3.1. Thở sâu

Nằm ngửa, gập đầu gối lên. Hít một hơi thật sâu để khí tràn vào phổi và vùng bụng. Giữ tư thế này trong vài giây rồi từ từ thở ra. Lặp lại 4-5 lần.

2.3.2. Nghiêng xương chậu

Động tác này giúp giảm đau lưng và tăng cường cơ bụng. Nằm ngửa, gập đầu gối. Đặt một tay lên xương mu (xương ở đầu dưới của bụng) và tay kia đặt dưới xương sườn của bạn.

Hít vào và sau đó khi thở ra, bạn từ từ gập người, siết chặt cơ bụng (để bụng của bạn được kéo vào). Đẩy hai bàn tay di chuyển gần nhau hơn. Bằng cách này, bạn đang ép sát cơ bụng (cơ bụng trực tràng). Cố gắng giữ chặt các cơ trong khoảng thời gian đếm từ 5 đến 10 trong khi thở bình thường.

Thư giãn và lặp lại điều này 5 đến 10 lần. Thực hiện bài tập nghiêng xương chậu này thường xuyên trong ngày khi nằm, đứng hoặc ngồi.

2.3.3. Bài tập cho cơ sàn chậu

Những cơ này hỗ trợ các cơ quan vùng chậu (bàng quang, tử cung và ruột). Chúng trở nên suy yếu khi mang thai do sự thay đổi nội tiết tố và do cân nặng ngày càng tăng của em bé và gây rắc rối khiến mẹ sau sinh khổ sở.

tầng-sinh-môn

Nếu sau khi sinh, các cơ sàn chậu vẫn yếu, có thể bạn sẽ gặp sự cố rò rỉ nước tiểu, đặc biệt là khi bạn cười, ho hoặc chạy; thay đổi chức năng tình dục và một vài vấn đề về ruột. Đối với tất cả phụ nữ sau khi sinh con kể cả sau khi sinh mổ điều rất quan trọng là bạn cần tập luyện các cơ này để chúng hoạt động trở lại bình thường. Đây là một bài tập cơ sàn chậu bạn có thể tham khảo:

  • Bước 1: Ngồi trên ghế, đặt hai chân và đầu gối rộng bằng vai. Thư giãn cơ bụng, ngực và cơ chân. Hít thở bình thường.
  • Bước 2: Nhắm mắt và tưởng tượng rằng bạn muốn ngưng dòng tiểu. Khi đó, bạn sẽ dùng cơ sàn chậu để thực hiện việc này.
  • Bước 3: Bây giờ siết chặt hoặc co các cơ này và từ từ nâng mông lên khỏi ghế. Giữ co bóp càng chắc càng tốt, miễn là bạn thấy thoải mái, sau đó thả ra và ngồi xuống.
  • Bước 4: Lặp lại động tác siết và nâng này nhiều lần cho tới khi cơ bắp bị mỏi.

Đừng chịu đựng hoặc căng thẳng khi tập những bài tập này. Bạn cứ hít thở bình thường và tự nhiên trong khi co thắt cơ. Cố gắng thực hiện các bài tập sàn chậu nhiều lần mỗi ngày. Bạn có thể tập co thắt cơ này thêm khi ngồi, đứng hoặc nằm hoặc mỗi khi bạn đặt ấm nước, trả lời điện thoại, đi vệ sinh xong… Tốt nhất là bạn hãy tập cho đến khi nó trở thành thói quen hàng ngày.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Sau sinh 1 tháng có nên đi xe máy không? chưa được đi đâu mẹ ơi, kẻo hối hận đấy
  • Đau cổ tay sau sinh khi nào bình thường, khi nào đáng lo?
  • Sau sinh bao lâu thì hết sản dịch?
  • Sau sinh chưa có kinh quan hệ có thai không? mẹ nên biết điều này!
  • Kiêng cữ sau sinh vào mùa hè: mẹ bỉm sữa cần tránh gì?
  • Nghỉ thai sản xong nghỉ dưỡng sức luôn được không? chế độ, thủ tục, quy định cần biết
Phương Nhi

Bài trước
8 triệu chứng nguy hiểm phải cẩn trọng khi chăm sóc sau sinh
Bài sau
Thuốc trị tắc tia sữa sunflower lecithin có hiệu quả không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Nhiễm trùng vết mổ sau sinh: Những dấu...

Đang cho con bú có được dùng cao...

Vết khâu tầng sinh môn và những điều...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022
  • 3

    Một quả táo chứa bao nhiêu calo? ăn táo có béo không?

    07/12/2022
  • 4

    [cẩm nang khỏe cùng mẹ bầu 2022] các biểu hiện và nguyên nhân của chứng rối loạn tiêu hóa khi mang thai

    07/12/2022
  • 5

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022

Danh mục

Nấu ăn ngon Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Giải trí Tình cảm gia đình Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Chăm sóc sức khỏe gia đình Mang thai Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version