• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Cách sử dụng bao cao su nữ và 6 lợi ích tuyệt vời!

đăng bởi Phương Nhi 28 views

cach-su-dung-bao-cao-su-cho-nu-2

Bao cao su nữ được đặt vào bên trong âm đạo hoặc hậu môn để tạo thành rào cản ngăn không cho dịch tiết và tinh dịch xâm nhập vào cơ thể. Loại áo mưa này được làm từ cao su nitrile.

Dù được gọi là bao cao su nữ nhưng thực tế nó có thể được cả nam lẫn nữ sử dụng để bảo vệ khi quan hệ qua đường cửa sau.

Khi sử dụng đúng cách, loại áo mưa này cung cấp sự bảo vệ rất hiệu quả chống lại HIV, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục và mang thai ngoài ý muốn.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 5 loại thực phẩm dễ gây ngộ độc mẹ nên biết
  • Biện pháp tiêm thuốc tránh thai có an toàn và hiệu quả?
  • Review 6 viên uống tăng sinh lý nam tốt nhất giúp các chàng thể hiện bản lĩnh đàn ông
  • Anti tpo là gì và khi nào cần thực hiện xét nghiệm anti tpo?
  • Đau ngực khi có kinh: mình biết cách trị sẽ ổn
  • Cho trẻ ăn sữa chua đúng cách

1. Cách sử dụng bao cao su nữ

cach-su-dung-bao-cao-su-cho-nu-3

Ban đầu chưa quen thì việc đeo bao nữ có hơi khó khăn, nhưng chỉ cần thực hành một chút thì bạn sẽ biết làm đúng cách.

Trước khi đeo

Bạn nên kiểm tra hạn sử dụng trên bao bì và bảo đảm nhìn thấy dấu chứng nhận hàng đạt tiêu chuẩn FDA, CE, ISO hoặc Kitemark (tiêu chuẩn Anh).

Không để bao ở nơi có nhiệt độ cao.

Chị em nên cẩn thận với móng tay và trang sức của mình khi đeo bao.

Quan hệ ngả âm đạo

Bao cao su nữ có 2 vòng. Một vòng dày có đầu kín để nhét vào trong âm đạo và giữ bao cao su cố định. Vòng còn lại mỏng, nằm bên ngoài âm đạo và che kín lỗ âm đạo.

Trên mỗi bao bì đều có hướng dẫn, bạn cần phải tuân theo các bước sau:

cach-su-dung-bao-cao-su-nu-1

Ngồi, ngồi xổm, nằm hoặc đứng ở tư thế thoải mái, giống như bạn đang đút tampon vào vậy. Dùng ngón cái và ngón trỏ bóp vòng nhỏ rồi đút vào bên trong âm đạo, càng sâu càng tốt sao cho bao không bị xoắn. Đảm bảo vòng lớn vẫn nằm ngoài cơ thể mà không bị tụt vào trong.

Khi bạn quan hệ, cậu nhỏ sẽ tiến vào trong bao. Bạn có thể cầm tay hướng dẫn để cậu bé vào chính xác.

Sau khi lâm trận, bạn xoắn miệng bao để tinh dịch không tràn ra ngoài, rồi nhẹ nhàng rút bao ra sau đó vứt vào sọt rác.

Quan hệ ngả hậu môn

Nếu quan hệ ngả ngày thì bạn sử dụng bao nữ như áo mưa nam. Bạn thoa dầu bôi trơn vào bên trong bao và vuốt vào cậu nhỏ, sau đó thoa thêm dầu bôi trơn bên ngoài bao và xung quanh cửa hậu môn. Sau đó cậu nhỏ có thể thoải mái thâm nhập vào.

Bạn cũng có thể nhét bao vào hậu môn trước, tương tự như cách làm với ngả âm đạo:

Bạn thoa dầu bôi trơn xung quanh âm đạo, rồi bóp đầu nhỏ của bao cao su để tạo thành hình bầu dục, sau đó đẩy vào trực tràng.

Nhét 1 ngón tay vào bên trong bao và đẩy nó càng sâu càng tốt. Vòng ngoài vẫn phải nằm bên ngoài hậu môn.

Sau khi ân ái và cậu bé đã rút ra ngoài, bạn vặn đầu bao lại vài lần rồi rút bao ra khỏi cơ thể.

Nhớ đảm bảo bạn thoa nhiều dầu bôi trơn trong quá trình quan hệ, vì hậu môn không tự tạo ra dịch nhờn. Dầu bôi trơn cũng giúp giảm nguy cơ lây truyền các bệnh qua đường tình dục và HIV.

2. Lợi ích của bao cao su nữ so với bao cao su nam

bao-cao-su-cho-nu

Khác biệt lớn nhất chính là thời điểm đeo bao: Bao cao su nam chỉ có thể đeo vào khi cậu nhỏ đã cương cứng, tức trước khi xâm nhập. Trong khi đó bạn có thể đeo bao su nữ sớm hơn (lên tới 8 tiếng trước khi hành sự).

Do đó với áo mưa nữ, bạn sẽ không phải ngừng lại để đeo bao ngay giây phút cuồng nhiệt.

Độ nhạy cảm: Hầu hết bao cao su nam được làm từ nhựa latex, nhưng một số người lại bị dị ứng với loại nhựa này. Trong khi đó, bao cao su nữ được làm từ nhựa nitrile. Chất này không gây dị ứng, nên không làm tổn thương vùng da trong âm đạo.

Kích thước: Nếu bạn cảm thấy không thoải mái với áo mưa nam trong suốt quá trình quan hệ, thì áo mưa nữ có thể khắc phục nhược điểm này. Bao cao su nữ lớn hơn và không ôm khít vào cậu nhỏ, cho phép cậu nhỏ nhiều không gian hít thở hơn. Nhiều nam giới thích loại này vì nó giúp họ thoải mái và cương lâu hơn.

Cảm giác hưng phấn: Áo mưa nữ có thể giúp cặp đôi hài lòng hơn. Vòng tròn nhỏ trong áo mưa có thể kích đầu cậu nhỏ, còn vòng tròn bên ngoài ma sát với âm hộ và âm vật, khiến cả hai đều cảm thấy sung sướng.

Trạng thái thư giãn: Không giống như bao cao su nam, áo mưa nữ không cần cậu nhỏ phải cương cứng thì mới cố định đúng vị trí, do đó nam giới không nhất thiết phải rút ra ngay sau khi xuất tinh. Cả hai có thể thư giãn sau khi ân ái và chỉ rút bao khi cảm thấy thoải mái.

Là màn dạo đầu hoàn hảo: Hãy để chàng giúp bạn đeo bao cao su nữ, đây có thể là khởi hứng cho một màn dạo đầu hoàn hảo. Hoặc bạn tự đeo vào cho mình để giúp bản thân hưng phấn hơn.

3. Nhược điểm của bao cao su nữ

bao-cao-su-tranh-thai

Nói tới ưu điểm thì không thể làm lơ một số nhược điểm khá đáng lưu tâm của áo mưa nữ:

Khó sử dụng đúng cách, làm giảm cảm giác hưng phấn. Mẹo là bạn nên đút bao trước màn dạo đầu vì lúc này âm đạo và xương chậu đang thư giãn.

Tiếng ồn (sột soạt) có thể là một điều phiền toái khác. Bạn nên thoa thêm dầu bôi trơn và đút bao cao su 20 phút trước khi cậu nhỏ thâm nhập thể bao bám vào thành âm đạo, giúp tăng khoái cảm.

Bao cao su nữ kém hiệu quả hơn trong việc phòng tránh thai. Theo một khảo sát, 5% phụ nữ dính bầu khi sử dụng loại bao này dù đeo đúng cách, con số này đối với bao cao su nam chỉ là 2%. Nếu đeo bao cao su nữ không đúng cách, tỷ lệ dính bầu lên tới 21%.

Bao cao su nữ có giá thành đắt hơn và không nhiều nơi bán, không được miễn phí tại các cơ sở y tế.

4. Những điều cần lưu ý khi dùng bao cao su nữ

Khi quan hệ, nếu nữ đã đặt áo mưa vào trong cơ thể thì nam không được mang bao cao su. Việc sử dụng 2 áo mưa cùng lúc sẽ tăng ma sát làm bao cao su bị rách.

Nếu bạn di chuyển giữa cửa sau và cửa trước hoặc dùng miệng thì hãy thay một bao cao su mới.

5. Nên làm gì khi bao bị rách?

Trường hợp này khá hiếm nhưng cũng có thể xảy ra. Lúc này bạn và chồng nên:

Rút cậu nhỏ ra ngay lập tức.

Loại bỏ được bao nhiêu tinh dịch hay bấy nhiêu.

Rửa bên ngoài âm đạo, không thụt rửa bên trong âm đạo hoặc hậu môn vì có thể làm lây nhiễm virus, vi khuẩn gây bệnh hoặc gây kích ứng.

Đi tiểu để loại bỏ tinh dịch.

Uống thuốc tránh thai khẩn cấp trong vòng 24-72 giờ sau quan hệ.

Đi khám trong vòng 10 ngày sau khi quan hệ, 3 tháng sau tái khám để chắc rằng bạn không mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.

kham-phu-khoa

Bao cao su nữ là một lựa chọn hoàn hảo nếu bạn muốn tự bảo vệ mình và không phụ thuộc vào nam giới, bên cạnh đó nó còn giúp thỏa mãn nhu cầu của cặp đôi ở cả cửa trước và cửa sau. Nhờ thiết kế che chắn được cả âm hộ và đầu dương vật nên bao cao su nữ có tác dụng phòng ngừa bệnh lây nhiễm rất cao, bạn hãy yên tâm tập quen để làm mới mình trong chốn phòng the nhé.

Xuân Thảo 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Các tư thế quan hệ cho người thoát vị đĩa đệm an toàn
  • “cú đêm” thức khuya đến mấy sáng dậy vẫn tỉnh táo. bí quyết là gì?
  • Kinh nguyệt màu đen có mùi hôi có thể là dấu hiệu bệnh nguy hiểm
  • Cập nhật ngay 7 thảo mộc trị nhiễm ký sinh trùng đường ruột
  • Gội đầu bằng bồ kết: bí quyết cho mái tóc khỏe đẹp
  • Khi con gái đến tháng phải làm gì để bớt đau và mệt mỏi
Phương Nhi

Bài trước
Chấm điểm hiệu quả các biện pháp tránh thai
Bài sau
Cho trẻ ăn sữa chua đúng cách

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version