• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Thường thức gia đình
Thường thức gia đình

Cách sử dụng chảo chống dính lần đầu để tăng tuổi thọ của chảo

đăng bởi Phương Nhi 25 views

hinh-anh-cach-su-dung-chao-chong-dinh-lan-dau-2

Ngày nay, chảo chống dính là vật dụng không thể thiếu trong căn bếp mỗi gia đình vì tính tiện dụng và những lợi ích mà nó mang lại. Tuy nhiên, để chảo chống dính luôn bền đẹp, không nhanh bong tróc lớp chống dính, bạn cần biết cách sử dụng chảo chống dính lần đầu.

Trước khi tham khảo cách sử dụng chảo chống dính lần đầu, hãy cùng tìm hiểu những lợi ích của chảo chống dính nhé.

1. Lợi ích của chảo chống dính

Chảo chống dính là một sản phẩm thân thiện với người dùng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Mẹo xử lý áo quần bị xù lông để bạn xài đồ bền hơn
  • Gợi ý 7 cách trị gàu bằng muối đơn giản mà hiệu quả cho tóc khỏe từ gốc
  • Giặt ruột gối đúng cách, bảo quản gối bền lâu
  • Bắt trend những mẫu khẩu trang thêu hút mắt mùa covid-19
  • Cách cắm hoa để bàn kiểu tây tùy theo dáng lọ hoa
  • Hướng dẫn trồng nấm tại nhà đơn giản bằng bã cà phê

Nhờ đáy chảo cấu tạo nhiều lớp nên giúp thu nhiệt nhanh và tỏa nhiệt đều toàn bộ bề mặt chảo. Theo đó, món ăn nhanh chín, chín đều đồng thời vẫn giữ được hàm lượng dinh dưỡng và hương vị có trong thực phẩm.

Mặt khác, do nhiệt tỏa đều mà thức ăn không bị cháy xém. 

Sau khi nấu, việc vệ sinh chảo chống dính bao giờ cũng dễ dàng hơn các loại chảo khác vì thức ăn không bị dính vào đáy chảo.

  Đặc biệt, để chiên xào thức ăn, bạn không cần phải dùng nhiều dầu mỡ. Điều này vô cùng có lợi cho sức khỏe vì hạn chế tăng cân, béo phì cũng như giảm nguy cơ mắc các bệnh huyết áp, rối loạn mỡ máu, tim, tiểu đường, đột quỵ…

2. Cách sử dụng chảo chống dính lần đầu

Cách sử dụng chảo chống dính lần đầu rất quan trọng, quyết định độ bền của chảo. Dưới đây là các bước nên làm sau khi vừa mua chảo về.

Bước 1: Dùng miếng bọt biển mềm chà rửa nhẹ nhàng chảo chống dính bằng nước rửa chén pha loãng với nước ấm để loại bỏ bụi bẩn trong quá trình sản xuất, vận chuyển. Sau đó rửa sạch lại với nước và lau khô bằng khăn mềm hoặc khăn giấy.

Bước 2: Làm ấm chảo.

Bước 3: Cho khoảng 2 thìa súp dầu ăn vào và tráng đều chảo (tùy diện tích bề mặt chảo mà cho lượng dầu phù hợp).

Bước 4: Làm nóng chảo thêm 1-2 phút rồi tắt bếp và để nguội. Đổ hết dầu đi.

Bước 5: Dùng khăn mềm hoặc khăn giấy lau sạch dầu thừa trong chảo.

3. Hướng dẫn dùng chảo chống dính đúng cách

Muốn chảo bền đẹp, bên cạnh phải biết cách sử dụng chảo chống dính lần đầu, bạn còn phải vệ sinh và dùng chảo đúng cách.

3.1. Ngưng sử dụng nếu lớp chống dính bong tróc

Nếu lớp chống dính của chảo bị hỏng và bắt đầu bong tróc, hãy ngừng sử dụng chảo để tránh các hóa chất độc hại nhiễm vào thức ăn gây hại cho sức khỏe.

3.2. Dùng thìa, đũa bằng gỗ hoặc silicone khi đảo thức ăn

hinh-anh-cach-su-dung-chao-chong-dinh-lan-dau-4

Để kéo dài thời gian dùng chảo, cùng với việc biết cách sử dụng chảo chống dính lần đầu, bạn phải lưu ý khi dùng các dụng cụ đảo, khuấy thức ăn.

Chỉ cần thức ăn bám vào một vết xước nhỏ ở lớp chống dính cũng đủ làm bong tróc lớp phủ này. Vì vậy nhà sản xuất khuyến cáo bạn chỉ nên dùng thìa, đũa bằng gỗ hoặc silicone chịu nhiệt khi đảo thức ăn. Tránh dùng các đồ dùng bằng kim loại với cạnh sắc nhọn vì có thể làm trầy xước lớp chống dính. 

3.3. Không bao giờ đựng thức ăn trong chảo chống dính

Khi nấu xong, bạn nên múc thức ăn ra tô, đĩa. Không nên để thức ăn lâu trong chảo chống dính vì thực phẩm có tính axit sẽ làm giảm tuổi thọ của lớp chống dính. Mặt khác, bạn cũng hạn chế nấu các món ăn có tính axit bằng chảo chống dính nhé.

3.4. Tránh vặn lửa quá to khi nấu

Không nên để lửa lớn khi nấu ăn với chảo chống dính vì theo thời gian sẽ làm giảm độ bền của lớp chống dính. Tốt nhất, chỉ nên sử dụng chảo ở mức lửa trung bình và thấp.

Mặt khác, cho dầu vào chảo khi chảo chưa nóng quá cũng sẽ giúp duy trì độ bền của chảo chống dính.

hinh-anh-cach-su-dung-chao-chong-dinh-lan-dau-3

3.5. Tránh vệ sinh chảo chống dính bằng miếng cọ rửa kim loại

Ở hướng dẫn cách sử dụng chảo chống dính lần đầu, bạn có nhớ phải dùng miếng bọt biển để làm sạch chảo không?

Lý do là nếu vệ sinh chảo bằng miếng cọ rửa kim loại sẽ làm lớp chống dính bị bào mòn và nhanh hư hại. Vì vậy, chỉ nên dùng miếng bọt biển để chà rửa nhẹ nhàng. 

Bạn lưu ý nhé, dùng chảo chống dính mà không biết cách sử dụng chảo chống dính lần đầu sẽ làm chảo nhanh hư và giảm tuổi thọ lắm đấy.

Hương Lê

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Phương pháp chăm sóc cây mai mới bứng vào chậu giúp bạn trang hoàng nhà cửa đón xuân
  • Hướng dẫn cách trồng đào sau tết từ a-z cho gia đình yêu hoa cỏ
  • Những điều kiêng kỵ ngày tết để có một năm thuận buồm xuôi gió
  • Cách làm giàn dưa chuột cho ai muốn trồng tại nhà
  • 13 cách tiết kiệm nước giúp cắt giảm hóa đơn chi tiêu
  • Làm trắng da bằng baking soda đón năm mới bạn đã biết?
Phương Nhi

Bài trước
5 cách làm sạch nồi nhôm bị ra ten
Bài sau
Cách diệt kiến ba khoang mà mẹ có con nhỏ cần phải biết

Có thể bạn cũng quan tâm

Gợi ý 11 mẫu nail Tết 2022 hợp...

Tết nguyên tiêu là tết gì? ý nghĩa...

Còn bao nhiêu ngày nữa đến tết nguyên...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version