• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Cách trị mồ hôi tay chân bằng muối hiệu quả, ai cũng có thể làm được

đăng bởi Phương Nhi 36 views

Muối là gia vị quen thuộc trong căn bếp mỗi gia đình. Trị ra mồ hôi tay chân bằng muối được biết đến là một phương pháp vô cùng an toàn và hiệu quả. Vậy cách trị mồ hôi tay chân bằng muối như thế nào? Bạn cùng tham khảo ngay nhé.

1. Bệnh ra mồ hôi tay chân có nguy hiểm không?

Bệnh ra mồ hôi ở tay chân thường khởi phát ở lứa tuổi thiếu niên và nhiều khả năng có tính chất di truyền. Khi lớn lên, tình trạng này có thể gia tăng, gây ra mồ hôi ở nhiều vị trí khác như vùng da dưới cánh tay, lưng và thường sẽ giảm khi qua độ tuổi 50. 

Theo các bác sĩ, việc ra nhiều mồ hôi ở tay chân là do hoạt động của tuyến mồ hôi trên cơ thể, không có cách nào chữa triệt để mà chỉ có thể hạn chế ở mức thấp nhất.

Mồ hôi ra nhiều ở tay chân tuy không gây nguy hiểm nhiều đến sức khỏe nhưng sẽ ảnh hưởng đến tâm lý trong quá trình sinh hoạt. Đổ mồ hôi tay chân quá mức sẽ gây ra hạn chế trong công việc, làm cho người bệnh tự ti trong giao tiếp.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Dùng sextoy lợi hay hại như thế nào bạn đã biết chưa?
  • 5 tư thế làm tình trên ghế sofa nóng bỏng các cặp đôi nên thử
  • 25+ tư thế quan hệ lên đỉnh cho cuộc yêu thêm nóng bỏng
  • Tại sao quan hệ lần đầu không ra máu? liệu có liên quan đến trinh tiết?
  • 20 cách giúp ngủ ngon, những người khó ngủ nên biết
  • Quan hệ tình dục nhiều có ảnh hưởng đến xương khớp không?

shutterstock_695565307

2. Nguyên nhân gây ra mồ hôi ở tay chân

Theo các chuyên gia, có rất nhiều nguyên nhân khiến tay chân ra nhiều mồ hôi, có thể kể đến như:

  • Cơ thể tự làm mát, điều chỉnh thân nhiệt: Sau khi bạn vận động mạnh, sử dụng bia rượu, chất kích thích hay ăn thực phẩm cay nóng, cơ thể sẽ có xu hướng tự làm mát bằng cách tiết ra nhiều mồ hôi hơn để điều chỉnh thân nhiệt.
  • Tiếp xúc với hóa chất độc hại: Việc tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất độc hại trong không khí, nước hay môi trường bị ô nhiễm có thể là nguyên nhân khiến tay chân đổ nhiều mồ hôi. Lúc này, cơ thể có nguy cơ đã bị nhiễm độc nên phản ứng bằng cách tiết ra nhiều mồ hôi để đào thải độc tố.
  • Do thiếu hụt vitamin và khoáng chất: Vitamin và các khoáng chất là một phần cần thiết của cơ thể. Nếu cơ thể bạn đang bị thiếu hụt các dưỡng chất cần thiết hoặc đang sử dụng quá nhiều thực phẩm có chứa chất bảo quản thì có thể sẽ dẫn đến tình trạng ra mồ hôi ở tay chân.
  • Do bệnh lý: Ra mồ hôi tay chân cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang gặp các bệnh lý nguy hiểm như: Bệnh tuyến giáp, hạ đường huyết, rối loạn nội tiết.

shutterstock_520124833

3. Tại sao muối có thể trị được ra mồ hôi tay chân?

Muối là nguyên liệu quen thuộc trong mọi gian bếp. Muối không chỉ dùng trong việc nấu nướng mà gia vị này còn có tính khử trùng cao, diệt khuẩn và làm sạch da rất tốt. Việc sử dụng muối để trị mồ hôi tay chân từ lâu được xem như một phương pháp không chỉ hiệu quả mà còn rất an toàn. 

Muối có tác dụng se nhỏ lỗ chân lông, làm sạch bề mặt da và kháng khuẩn, từ đó ngăn chặn mồ hôi bài tiết ra ngoài, loại bỏ lượng mồ hôi dư thừa giúp cho da khô ráo. Bên cạnh đó, muối còn có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây mùi hôi và các bệnh lý ngoài da.

4. Cách trị mồ hôi tay chân bằng muối

Cách trị mồ hôi tay chân tại nhà bằng muối khá đơn giản, bạn có thể tham khảo các cách sau.

4.1. Ngâm tay chân với nước muối

Đây có thể được xem là cách trị mồ hôi tay chân bằng muối đơn giản nhất. 

Cách thực hiện:

Bạn chuẩn bị muối và hòa tan lượng muối này cùng với nước ấm, sau đó ngâm tay và chân vào. Thực hiện đều đặn mỗi buổi tối trước khi ngủ sẽ hạn chế được mồ hôi tiết ra ra từ tay chân.

4.2. Cách trị mồ hôi tay chân tại nhà bằng muối kết hợp với gừng

Gừng có tính nóng giúp khai thông huyệt đạo cơ thể, làm giảm mồ hôi tay chân hiệu quả. 

Cách thực hiện:

  • Bạn đun sôi khoảng 2 lít nước, khi nước sôi thì thả một vài nhánh gừng vào. 
  • Sau đó để nguội khoảng 40 độ thì cho vào 3 thìa muối, khuấy tan. 
  • Ngâm tay và chân trong hỗn hợp này mỗi tối trước khi đi ngủ sẽ cải thiện tình trạng ra mồ hôi ở tay, chân.

shutterstock_517613890

4.3. Cách chữa mồ hôi tay chân bằng muối rang

Ngoài cách hoà tan muối vào nước để ngâm chân, bạn còn có thể rang muối để trị chứng ra mồ hôi.

Cách làm như sau:

  • Rang muối trên chảo nóng cho đến khi muối chuyển sang màu cánh gián.
  • Bạn để hơi nguội một chút rồi cho vào một tấm vải khô, sạch và đem chườm lên lòng bàn tay, bàn chân. 
  • Lưu ý, để tránh bị bỏng, bạn nhớ thử nhiệt độ trước khi đặt vào lòng bàn tay, bàn chân. 
  • Thực hiện đều đặn vài tuần, tình trạng ra mồ hôi ở tay chân sẽ giảm dần.

4.4. Cách trị mồ hôi tay chân tại nhà bằng muối và ngải cứu

Nếu nhà bạn đang có ngải cứu thì hãy tận dụng loại cây này kết hợp với muối để giảm mồ hôi tay chân.

Cách thực hiện:

  • Đun nước sôi cùng với ngải cứu, sau đó để nước nguội tầm 40 độ rồi cho thêm vào 2 3 thìa muối, khuấy tan. 
  • Dùng hỗn hợp trên để ngâm tay, chân.
  • Thực hiện vào mỗi tối trước khi đi ngủ sẽ thấy hiệu quả đáng kể.

5. Những lưu ý khi áp dụng cách trị mồ hôi tay chân bằng muối

Cách trị mồ hôi tay chân bằng muối cần nhiều thời gian để đạt hiệu quả. Vì vậy bạn cần phải kiên trì thực hiện, không nên bỏ cuộc giữa chừng. 

  • Những cách trị mồ hôi tay chân tại nhà bằng muối chỉ có tác dụng với trường hợp ra mồ hôi tay chân nhẹ. Trong trường hợp bệnh nặng, bạn nên đi khám để được bác sĩ chẩn đoán về mức độ bệnh và tư vấn cách trị mồ hôi tay chân phù hợp.
  • Bạn cần rửa tay chân thường xuyên, dùng khăn sạch lau khô tay chân để hạn chế mồ hôi tiết ra trên da.
  • Hạn chế dùng các loại kem dưỡng ẩm tay chân quá nhờn rít, dễ gây tình trạng bít tắc lỗ chân lông.
  • Nên cắt ngắn móng tay, móng chân sạch sẽ và tẩy da chết ở tay chân 1 lần/tuần.
  • Lựa chọn quần áo, giày, tất làm từ chất liệu có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, cần giặt và thay mới tất hằng ngày.
  • Bạn cần uống nhiều nước, hạn chế dùng rượu, bia, cà phê, tránh ăn tiêu, ớt và đồ ăn cay nóng vì nó có thể làm cơ thể chúng ta nóng hơn, kích thích việc tiết ra mồ hôi nhiều hơn.

Cách trị mồ hôi tay chân bằng muối đơn giản và hiệu quả, bạn hoàn toàn có thể thực hiện tại nhà. Bên cạnh đó, bạn cũng cần có một số lưu ý như trên để hạn chế việc tiết mồ hôi ra tay chân nhé. Hi vọng những chia sẻ trên sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng ra mồ hôi tay chân của mình để tự tin hơn trong giao tiếp và sinh hoạt.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 10 cách làm thơm vùng kín “phái đẹp” nên tận dụng ngay
  • Tinh trùng có vị gì? mặn, đắng, chua hay tanh?
  • Sữa ong chúa rất tốt nhưng mẹ có nên lạm dụng?
  • Bị cảm đừng uống thuốc, các loại lá xông giải cảm hiệu quả hơn nhiều!
  • Ăn gì để cô bé hồng hào, điểm danh những thần dược giúp tân trang vùng kín
  • Bà bầu đau dạ dày có nên ăn bánh mì không và câu trả lời ngạc nhiên chưa!
Phương Nhi

Bài trước
Cách làm nàng lên đỉnh trong 1 nốt nhạc với 12 tư thế quan hệ
Bài sau
Nước ép mận có tác dụng gì? uống nước mận có nóng không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version