• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Cây nhọ nồi chữa đau dạ dày có tốt không và cách sử dụng

đăng bởi Phương Nhi 29 views

Cây nhọ nồi là loại cây mọc hoang phổ biến ở Việt Nam. Theo nhiều bài thuốc dân gian, loài cây này được sử dụng cho người gặp tình trạng khó tiêu, bị táo bón và người bị đau dạ dày. Thực hư hiệu quả của phương pháp này như thế nào? Cây nhọ nồi có tác dụng gì? cây nhọ nồi chữa đau dạ dày tốt không? Cùng Eva Mom đi tìm câu trả lời trong bài viết ngày hôm nay.

1. Giới thiệu về cây nhọ nồi

cay-nho-noi-chua-dau-da-day-1

Cây nhọ nồi hay còn được với tên khoa học là Eclipta Prostrata. Đây là một loại thực vật thuộc họ cúc. Chúng mọc phổ biến ở các khu vực ôn đới và nhiệt đới. Tuy nhiên nhiều nhất vẫn là một số nước như Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc,… và có cả Việt Nam.

Cây nhọ nồi là loại cây sống quanh năm, ưa ẩm ướt. Trên thân cây có nhiều nhánh lông, cao khoảng 90cm. Lá cây mọc đối xứng, không cuống, màu xanh xám có kích thước khoảng 2-10cm, rộng 1-3cm.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Chế độ ăn okinawa, bí quyết trẻ đẹp dài lâu của phụ nữ nhật bản
  • Chuẩn bị hành lý khi chồng đi công tác xa
  • Cách co bóp tử cung khi quan hệ khiến chàng mê đắm và ngất ngây
  • Tại sao khi quan hệ con gái lại kêu đau? cách khắc phục
  • Viêm ống dẫn tinh – bệnh lý chớ nên coi thường ở nam giới!
  • Bật mí cách chữa mụn nhọt nhanh nhất mà bạn không nên bỏ qua

Hoa cây nhỏ, đường kính chưa đến 1cm. Cụm hoa màu trắng và không có cuống. Quả có màu nâu nhạt đến đậm, khía cạnh trái có hình nêm.

Các thành phần hóa học của cây nhọ nồi mang tới nhiều công dụng khác nhau. Cụ thể gồm có: các dẫn xuất của thiophene, wedelolactone, demethyl-wedelolactone-7 glucoside isoflavones, demethyl wedelolactone, flavonoids, triterpine, -amyrin, luteolin-7-O-glucoside isoflavones,  glycoside, luteolin, axit wedelic beta-amyrin, ecliptin,  methanol, alcaloid và saponin.

2. Cây nhọ nồi có tác dụng gì?

cay-nho-noi-chua-dau-da-day-2

Loại cây thảo mộc nhọ nồi có giá trị chữa bệnh cao, rất tốt cho thận và gan. bên cạnh đó nó cũng được sử dụng cho viêm da và chàm, hỗ trợ điều trị ung thư, tốt cho tóc,… Đặc biệt, từ trước đến nay nó được sử dụng an toàn mà không gây ra tác dụng phụ.

Dưới đây là một trong nhiều lợi ích sức khỏe được quan tâm nhất của cây nhọ nồi.

  • Phòng chống ung thư: Cây nhọ nồi có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư gan. Thông qua cơ chế: phá vỡ các phân tử DNA để tăng sinh tế bào ung thư.
  • Bảo vệ sức khỏe gan: Loại thảo mộc này cân bằng và đảm bảo chức năng bình thường của gan một các hiệu quả.
  • Nhiễm trùng tiết niệu: Đạt hiệu quả cao trong việc ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng đường niệu nhờ đặc tính kháng khuẩn và khử trùng. Đồng thời, khôi phục chức năng bình thường cho bàng quang.
  • Các vấn đề về hô hấp: Tác dụng làm sạch nhiễm trùng, long đờm, đẩy chất nhầy còn lại trong hệ thống hô hấp cơ thể. Điều này ngăn chặn nguy cơ mầm bệnh đang phát triển.
  • Dưỡng tóc: Bạn có thể trộn câu nhọ nồi với dầu gội để đạt hiệu quả dưỡng ẩm, ngăn khô da đầu, giảm gàu, chống rụng tóc.
  • Ổn định đường huyết đối với người mắc bệnh tiểu đường hay có lượng đường cao.

3. Lợi ích của cây nhọ nồi với hệ tiêu hóa

Đối với hệ tiêu hóa, cây nhọ nồi có khả năng cải thiện sức khỏe vượt trội. Trong cây nhọ nồi giàu các loại hợp chất hóa học và hữu cơ tốt. Nhờ đó, nó hoàn toàn có tác dụng vượt trội đối với tình trạng khó tiêu và táo bón. Đây cũng là loại thuốc cổ truyền tuyệt vời cho chứng rối loạn dạ dày. Đây cũng là lý do mà nhiều bài thuốc chia sẻ cây nhọ nồi chữa đau dạ dày.

Bên cạnh đó, cây nhọ nồi cũng có tác dụng đối với người bị kiết lỵ. Những biểu hiện bệnh phổ biến như tiêu chảy, sốt, nôn mửa, co thắt dạ dày,…. Với khả năng chống lại các vi rút, vi khuẩn gây bệnh trong hệ tiêu hóa, nhọ nồi giúp cải thiện tình trạng hiệu quả.

Tiếp theo, cây nhọ nồi cũng có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh trĩ. Việc bạn sử dụng chiết xuất cây nhọ nồi sẽ mang đến kết quả vượt trội trong việc giảm viêm ở khu vực nhạy cảm và làm dịu, giảm đau.

4. Cây nhọ nồi chữa đau dạ dày?

4.1. Cách thực hiện

cay-nho-noi-chua-dau-da-day-3

Đau dạ dày, viêm loét dạ dày có những biểu hiện ban đầu như đau bụng, buồn nôn. Sử dụng cây nhọ nồi chữa đau dạ dày lúc này sẽ giúp cải thiện vấn đề một cách hiệu quả, nâng cao hoạt động của hệ tiêu hóa.

Trong việc sử dụng cây nhọ nồi, bên cạnh nguyên liệu nhọ nồi tươi, bạn cần chuẩn bị thêm một số loại thảo dược khác theo y học cổ truyền. Cụ thể như bạch cập, táo mèo và cam thảo.

Cách thực hiện: Cho tất cả nguyên liệu cần thiết đun sôi với nước. Khi cạn nước khoảng 13 so với lượng nước ban đầu thì sử dụng. Nên chia thành 2-3 lần sử dụng trong ngày, uống sau các bữa cơm. Nhằm nâng cao và đẩy nhanh hiệu quả, bạn nên sử dụng kiên nhẫn và đều đặn mỗi ngày, kéo dài trong 2-4 tuần.

4.2. Kết hợp nguyên liệu khác

Bên cạnh đó, bệnh nhân đau dạ dày cũng có thể kết hợp sử dụng cây nhọ nồi chữa đau dạ dày với gừng, tinh dầu bạc hà, trà hoa cúc,… để hệ tiêu hóa cơ thể nhanh chóng thuyên giảm hơn. Trên thực tế, đa số trường hợp sử dụng sẽ khiến cơn đau được cải thiện và nhanh chóng qua đi. Nếu như đau dạ dày kéo dài, nó có thể là dấu hiệu của một số vấn đề bất thường khác như rối loạn phụ khoa, hội chứng ruột kích thích,…

Chính vì vậy, nếu cơn đau của bạn kéo dài hơn 2 tuần, hãy tham khảo và thăm khám bác sĩ ngay.

Trên đây là một số thông tin về cây nhọ nồi chữa đau dạ dày và giải đáp cây nhọ nồi có tác dụng gì. Đây là loại thảo dược phổ biến và dễ kiếm, bạn có thể áp dụng và sử dụng đều đặn nhằm mang tới hiệu quả tích cực.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Các món ăn từ bơ giúp giảm cân mà không cần tập nặng
  • Cách làm chậm kinh nguyệt an toàn và hiệu quả
  • Bài tập yoga giảm cân cơ bản tại nhà hiệu quả
  • Bật mí cách chữa nám bằng lá tía tô hiệu quả tận gốc ngay tại nhà chẳng cần đến spa
  • Áp dụng ngay những quy tắc vàng để trị sẹo hiệu quả cho cả gia đình
  • Ăn dứa có tác dụng gì? 21 tác dụng thần kỳ của quả dứa
Phương Nhi

Bài trước
Vai trò của vitamin k như thế nào đối với sức khỏe con người?
Bài sau
Rối loạn tình dục, những báo động trong đời sống tình dục mà bạn có thể bỏ qua

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version