• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Chăm sóc tại nhà cho f0 covid-19 trong giai đoạn “bình thường mới” và giải đáp của chuyên gia

đăng bởi Phương Nhi 34 views

cach-tri-huyet-trang-tai-nha-1

Trước tiên cần nhận biết đặc điểm của huyết trắng báo hiệu bệnh. Nếu khí hư đặc giống như phô mai kèm theo cảm giác ngứa ngáy, mùi hôi, thì đó là dấu hiệu bạn đã bị nhiễm nấm âm đạo.

Nếu khí hư có màu vàng hoặc xanh, đặc, kèm theo mùi tanh nồng, thì đó là dấu hiệu bạn bị viêm âm đạo do trùng roi trichomoniasis, bệnh lậu hoặc chlamydia. Đây là những căn bệnh lây qua đường tình dục.

Bệnh viêm xương chậu có thể khiến khí hư ra nhiều và mùi tanh nồng. Nhiễm HPV hoặc bị ung thư cổ tử cung cũng khiến khí hư chảy nước, có màu nâu hoặc lẫn máu, mùi hôi.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 10 triệu chứng bệnh lao lực và tác hại khi làm việc quá sức
  • Nuốt nước bọt đau họng có phải bị covid không và câu trả lời từ bác sĩ vũ hải long
  • Làm sao để chọn kính phù hợp với khuôn mặt?
  • 12 cách chữa bọng mắt sưng vì khóc cho các mẹ mít ướt
  • 1 tháng bị 2 lần kinh nguyệt có sao không?
  • 11 cách làm kinh nguyệt đến sớm đảm bảo an toàn hiệu quả

Ngoài việc đi đến viện để khám bệnh và uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, bạn có thể làm theo 16 cách sau để chấm dứt tình trạng khí hư bốc mùi, gây ngứa ngáy khó chịu.

1. 16 cách trị bệnh huyết trắng tại nhà cho các mẹ

1.1. Trị huyết trắng bằng phèn chua

Cách đơn giản nhất để trị huyết trắng bằng phèn chua là xông hơi. Bạn lấy 20-30g phèn chua dạng bột hòa tan với nước nóng. Sau đó mở nắp he hé rồi ngồi xổm phía trên nồi nước phèn để xông hơi vùng kín. Chú ý đừng để bị bỏng bạn nhé.

Ngoài ra, bạn có thể kết hợp trị huyết trắng bằng phèn chua với muối hột hoặc lá trầu không, nghệ và lá lốt để trị khí hư:

 Trị huyết trắng bằng lá trầu không kết hợp phèn chua: Bạn rửa sạch 5-10 lá trầu, vò nát rồi cho vào nồi nước đun sôi. Khi nước sôi, bạn cho chừng 4g phèn chua dạng bột hoặc hạt và rồi khuấy tan. Chờ hỗn hợp nguội bớt rồi đem xông vùng kín chừng 10-15 phút. Làm mỗi ngày sẽ giúp hết tình trạng khí hư tanh nồng và ngứa ngáy.

tre-bi-man-ngua-tam-la-gi-1

Phèn chua và muối hột: Bạn cho phèn chua vào nồi, đun đến khi sủi bọt, rắc muối hột vào tiếp tục đun lửa nhỏ rồi tắt bếp. Hỗn hợp nguội bạn thu được lớp bột phèn, có thể cho vào lọ để bảo quản. Mỗi lần tắm, bạn lấy một ít bột phèn này hòa tan với nước để rửa vùng kín.

Phèn chua và lá lốt, nghệ: Bạn cho 50g lá lốt tươi, 40g nghệ và 20g phèn chua vào nồi, đổ nước ngập chừng 2 đốt ngón tay. Sau đó đun lửa nhỏ cho sôi rồi tiếp tục đun liu riu 10-15 phút. Đổ hết hỗn hợp ra chậu lớn, hòa chút nước nguội rồi đặt mông vào để ngâm rửa âm đạo trong 15-20 phút. Bạn có thể dùng lá lốt để cọ nhẹ bên ngoài âm đạo.

Phèn chua với gừng tươi: Bạn lấy nửa củ gừng tươi, rửa sạch thái lát. Đun sôi với 2 lít nước, thêm ít phèn chua rồi đun tiếp 3 phút thì tắt bếp. Đổ nước ra chậu lớn, pha chút nước nguội vào và ngâm rửa vùng kín khi nước còn nóng.

1.2. Cách trị bệnh huyết trắng tại nhà bằng gừng

cach-tri-viem-hong2

Bạn rửa sạch và giã nát 40g gừng, sau đó thả vào 1 lít nước sôi. Tiếp tục đun thêm 2 phút để gừng hòa tan vào nước. Bạn đổ nước gừng ra chậu lớn, cho vào chút nước nguội cho bớt nóng. Bạn có thể cho tay vào để thử độ nóng của nước. Nước phải còn nóng thì mới hiệu quả. Sau đó thì hơi đặt mông vào để thích nghi với nước nóng, rồi ngâm toàn bộ mông vào nước và rửa sạch vùng kín. Bạn ngâm chừng 15-20 phút cho tới khi nước nguội bớt.

Nếu có thời gian, hãy thực hiện 2 lần/ngày để vùng kín thông thoáng, mát mẻ.

1.3. Cách trị huyết trắng tại nhà bằng nha đam

nha-dam-la-cach-lam-long-mi-dai

Nha đam dồi dào các thành phần như kali, natri, đồng, kẽm, phốt pho, magie… có tác dụng chống viêm nhiễm rất cao.

Bạn cho vào máy xay sinh tố nửa kg nha đam tươi, thêm vào 200ml mật ong và 200ml nước, sau đó xay nhuyễn rồi cho hỗn hợp vào hộp, đậy kín và bảo quản trong tủ lạnh. Bạn uống hỗn hợp này ngày 3 lần để cải thiện tình trạng khí hư khó chịu. Công thức này có thể dùng từ 7-10 ngày.

Bạn cũng có thể đun nha đam với muối ăn để tạo thành hỗn hợp dùng rửa vùng kín.

1.4. Cách trị bệnh huyết trắng tại nhà bằng tỏi

cach-chua-chai-chan-bang-toi

Tỏi chứa allicin có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm, hỗ trợ điều trị viêm nhiễm phụ khoa. Bạn giã nát tỏi rồi trộn lẫn với bột nghệ, ăn vào mỗi sáng hoặc mỗi tối để giảm thiểu tình trạng huyết trắng ra nhiều, viêm nhiễm gây bứt rứt khó chịu. Hỗn hợp này cũng rất tốt cho người hay bị đau dạ dày.

Hoặc bạn rửa sạch 2-3 tép tỏi tươi, thái miếng nhỏ, để ngoài không phí trong 15 phút để chuyển hóa allicin. Sau khi ăn cơm thì uống hết số tỏi này với nước, ăn thêm 1 hũ sữa chua không đường để giảm viêm phụ khoa.

1.5. Trị khí hư với rau diếp cá và bồ kết

Bạn đổ 5 bát nước vào nồi, cho thêm 20g lá diếp cá, 10g bồ kết và 1 củ tỏi. Đun 20 phút trên lửa nhỏ. Chờ nước sôi thì bắc xuống, mở nắp he hé rồi ngồi xổm trên nồi nước để xông vùng kín. Nước hơi nguội (vẫn còn ấm) thì bạn dùng để rửa vùng kín.

Hoặc bạn đổ nồi nước ra chậu lớn, pha thêm tí nước nguội cho vừa (vẫn còn nóng) rồi đặt mông vào ngâm rửa.

1.6.  Rễ cỏ tranh chữa bệnh huyết trắng

cach-tri-huyet-trang-tai-nha-2

Bạn lấy 1 ít rễ cỏ tranh tươi, rửa sạch, cắt khúc nhỏ, đem phơi khô rồi rang trên chảo cho tới khi có mùi thơm. Sau đó bạn lấy một tấm vải sạch trải xuống nền đất, trút rễ cỏ tranh lên miếng vải, để trong khoảng 30-40 phút thì đem sắc uống. Cách này dân gian gọi là sao vàng hạ thổ.

Bạn sắc rễ cỏ tranh với 2 bát nước, đun tới khi còn nửa lượng nước thì tắt bếp. Chắt nước ra bát, uống khi còn nóng. Thực hiện mỗi ngày.

Lưu ý cách này không dùng được cho phụ nữ mang thai.

1.7. Trị huyết trắng bằng đậu bắp

Đậu bắp chứa chất nhầy giúp cân bằng lượng dịch trong âm đạo, cải thiện tình trạng huyết trắng bốc mùi tanh nồng và cảm giác bứt rứt ngứa ngáy do nhiễm khuẩn.

Đậu bắp có thể dùng làm món ăn hoặc nấu nước uống. Bạn rửa sạch 100g đậu bắp tươi, cắt khúc nhỏ, cho vào 300ml nước rồi đun sôi. Để nguội và uống mỗi sáng.

Hoặc bạn rửa sạch 100g đậu bắp, thái nhỏ, cho vào 400ml nước đun sôi. Sau đó vặn lửa nhỏ đun tiếp trong 30 phút cho nước keo lại, tắt bếp. Chờ nguội thì lọc bỏ phần bã, giữ lại phần nước keo. Bạn đem nghệ tươi rửa sạch, giã nhỏ, vắt lấy nước, cho vào nước keo đậu bắp. Cho hỗn hợp vào lọ, đậy kín và bảo quản trong tủ lạnh. Ngày uống 3 lần, uống trong vài ngày cho hết.

1.8. Cách trị bệnh huyết trắng tại nhà bằng nước vo gạo

Nước vo gạo chứa nhiều dưỡng chất như sắt, kẽm, selen, vitamin E, vitamin nhóm B, chất diệp lục… giúp bảo vệ niêm mạc âm đạo, giúp giảm đau, tiệt trừ viêm nhiễm. Bạn có thể dùng nước này để ngâm rửa âm đạo.

1.9. Trị khí hư bằng lá ngải cứu

ba-bau-kieng-an-ray-gi

Ngải cứu có tính kháng viêm, sát khuẩn cao, giúp điều trị viêm nhiễm phụ khoa. Bạn hòa 30g ngải cứu khô với 500ml nước, đun lửa nhỏ cho sôi. Dùng nước này xông hơi vùng kín chừng 15-20 phút. Nước bớt nóng thì dùng để rửa âm đạo.

Đối với lá ngải cứu tươi, bạn có thể đem nấu với 1 nhánh gừng và 1 thìa muối hạt, 5 bát nước. Đun nước sôi thì đem xông hơi vùng kín. Nước hết bốc hơi thì lấy rửa âm đạo.

1.10. Chữa huyết trắng bằng lá trà xanh

Lá trà xanh chứa tanin và EGCG có tác dụng sát khuẩn, diệt nấm Candida, giúp se niêm mạc, giảm cảm giác ngứa ngáy vùng kín.

Bạn rửa sạch lá trà tươi rồi ò nát, cho vào nồi đun sôi với 1 ít muối. Nước sôi thì vặn nhỏ lửa, đun tiếp 5-10 phút thì tắt bếp. Dùng nước này xông hơi vùng kín, sau đó đem rửa vùng kín cho sạch. Thực hiện mỗi ngày càng tốt.

1.11. Chữa huyết trắng bằng lá trầu không

Lá trầu cay nồng, có tính kháng khuẩn cao. Các hoạt chất methyl eugenol, allylcatechol, cineol, estragol… giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, đẩy lùi tình trạng viêm nhiễm và ngứa ngáy vùng kín.

Bạn rửa sạch 5-7 lá trầu, vò nát, cho vào nồi đun sôi 10-15 phút thì bắc xuống bếp. Để nắp he hé cho hơi nước bốc ra để xông vùng kín. Chờ hơi nước hết thì dùng để rửa âm đạo.

1.12. Chữa huyết trắng tại nhà bằng trinh nữ hoàng cung

cach-tri-huyet-trang-tai-nha-3

Trinh nữ hoàng cung có tác dụng diệt nấm, vi khuẩn, hỗ trợ cân bằng độ pH trong âm đạo, giúp diệt trừ tình trạng viêm nhiễm.

Bạn lấy 3 lá trinh nữ hoàng cung tươi rửa sạch, thái nhỏ, đun với 2 bát nước. Đến khi còn nửa bát nước thì tắt bếp. Chia 3 lần uống sau các bữa ăn. Mỗi ngày đều uống như vậy trong 7 ngày, sau đó dừng 7 ngày thì uống tiếp 7 ngày.

Đối với trinh nữ hoàng cung khô, bạn lấy 300g đun với 2 bát nước, còn lại nửa bát thì chia làm 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục trong 20-25 ngày thì nghỉ 10 ngày, sau đó lại uống tiếp.

1.13. Chữa huyết trắng bằng giấm táo

Bạn pha giấm táo vào nước hơi nóng để ngâm mông trong 20 phút. Thành phần axit trong giấm có tác dụng loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh, bao gồm cả nấm. Bạn có thể thêm giấm táo vào khi nấu ăn.

1.14. Cách trị huyết trắng tại nhà bằng dầu dừa

Dầu dừa có tính kháng khuẩn rất cao, bạn có thể thoa trực tiếp vào xung quanh vùng kín, nhưng không thụt vào trong.

1.15. Trị khí hư bằng oxy già

Oxy già là loại thuốc sát trùng có rất nhiều công dụng, đặc biệt trong trị nấm. Bạn pha loãng oxy già vào nước ấm để dùng ngâm mông. Nhưng chỉ nên dùng trong thời gian ngắn.

1.16. Cách chữa bệnh huyết trắng tại nhà bằng cháo nếp hạt sen

cac-loai-hat-tot-cho-ba-bau-3

Bạn lấy hạt sen bỏ tâm và màng, cho vào nấu với gạo nếp để làm thành cháo nếp. Ăn vào sáng sớm trong 7 ngày để trị huyết trắng.

2. Cách phòng ngừa tình trạng huyết trắng bệnh lý

Vệ sinh hàng ngày là điều quan trọng nhất, nhưng tránh thụt rửa âm đạo và chỉ xoa rửa nhẹ nhàng bên ngoài. Buổi sáng khi ngủ dậy và chiều tối khi đi làm về thì nên rửa âm đạo để tránh vi khuẩn tích tụ gây ngứa.

Mặc quần rộng rãi thoải mái, ở nhà hoặc tối ngủ có thể không cần mặc quần lót. Không vội vã mặc quần khi vùng kín còn chưa khô thoáng.

Không lạm dụng băng vệ sinh hàng ngày. Khi sử dụng băng, phải thay mới sau nhiều nhất là 4 tiếng.

Quan hệ tình dục an toàn với chỉ một người. Trong thời gian viêm nhiễm thì nên hạn chế quan hệ.

Hạn chế thực phẩm nhiều đường và đồ ăn chế biến sẵn. Bổ sung vitamin C để tăng sức đề kháng. Khi bị bệnh phụ khoa thì nên hạn chế hải sản, đồ cay, đồ uống có chất kích thích.

Những cách trị bệnh huyết trắng tại nhà dân gian trên có tác dụng với những người bị bệnh thể nhẹ hoặc bệnh nặng nhưng đã chữa gần hết, chỉ còn lại vi khuẩn và nấm bên ngoài âm đạo. Đối với các nguyên nhân sâu xa như viêm xương chậu hoặc ung thư cổ tử cung, hoặc bị nấm nặng thì bạn phải điều trị theo phương án của bác sĩ.

Xuân Thảo 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 4 dấu hiệu ung thư vú khác ngoài biểu hiện khối u bạn nên biết
  • 20 cách giúp ngủ ngon, những người khó ngủ nên biết
  • Bà bầu đau dạ dày có nên ăn bánh mì không và câu trả lời ngạc nhiên chưa!
  • Bầu ăn xúc xích được không và câu trả lời làm bạn bất ngờ
  • Hướng dẫn cách nặn mụn đúng cách tránh để lại sẹo thâm, an toàn ngay tại nhà
  • Những thức uống, thực phẩm nên và không nên dùng khi bị kinh nguyệt
Phương Nhi

Bài trước
Các hình dạng của cô bé và những khám phá thú vị về “chỗ ấy”
Bài sau
Thủ dâm có mất trinh không? chị em cần xem ngay để biết

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version