• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Sự phát triển của trẻ » Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi » Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh

Cháo bắp cho bé: công thức nấu đầy đủ chất giúp bé phát triển toàn diện

đăng bởi Phương Nhi 35 views

Bắp hay còn gọi là ngô, là thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng và rất có lợi cho sức khỏe của trẻ. Nấu cháo bắp cho bé ăn là một cách để mẹ vừa bổ sung chất xơ, vừa cung cấp chất đạm cho bé. Vậy, công thức nấu cháo bắp cho bé hay cháo ngô cho bé là như thế nào?

Tham khảo những thông tin được tổng hợp trong bài viết dưới đây của Eva Mom để biết được cách nấu cháo bắp cho bé vừa bổ dưỡng, vừa ngon miệng.

1. Lợi ích của cháo bắp cho bé

Bắp (ngô) rất giàu carbohydrate, vitamin và khoáng chất, đồng thời cũng chứa một lượng chất xơ và protein. Việc nấu cháo bắp cho bé ăn mang lại rất nhiều lợi ích, bao gồm:

1.1. Cháo bắp giúp trẻ phát triển toàn diện

Bắp rất giàu khoáng chất và vitamin cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Một số dưỡng chất nổi bật của cháo bắp cho bé là: 

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi cho bé nhẹ cân và các lưu ý
  • 8 cách nấu cháo bánh mì cho bé ăn dặm thơm ngon đủ chất, dễ ăn dễ làm
  • Lợi ích tuyệt vời của rau củ quả đối với trẻ
  • Có nên cho trẻ sơ sinh uống sữa dê? sữa dê liệu có tốt hơn sữa bò?
  • Bé 6 tháng ăn được gì? bí quyết dinh dưỡng quan trọng cho trẻ 6 tháng
  • Vì sao bạn nên làm bơ cho bé ăn dặm?
  • Thiamin: Hỗ trợ phát triển thần kinh và não bộ
  • Niacin: Cải thiện sự trao đổi chất, đặc biệt là đường, protein và axit béo
  • Folate: Giúp phát triển tế bào mới
  • Phốt pho: Hỗ trợ sức khỏe của xương
  • Kali và magiê: Cần thiết cho chức năng cơ và thần kinh
  • Sắt: Giúp cải thiện sự phát triển của não bộ.

1.2. Cháo ngô hỗ trợ bé tăng cân nhanh chóng

Cháo ngô cung cấp nhiều calo giúp trẻ tăng cân mà không sợ béo. Nếu trẻ nhẹ cân, bạn có thể cho bé ăn ngô để giúp trẻ tăng cân. Ngay cả những trẻ có cân nặng bình thường cũng có thể được cho ăn ngô để giúp duy trì trọng lượng cơ thể của bé ngay sau khi bạn ngừng cho con bú.

1.3. Bắp giúp cải thiện hệ tiêu hóa của trẻ

chao-bap-cho-be-1

Sự hiện diện của chất xơ trong thành phần làm cho bắp trở thành một loại thuốc nhuận tràng tự nhiên khá tốt. Nếu trẻ thường xuyên bị táo bón, việc đưa bắp vào chế độ ăn có thể hỗ trợ giải quyết vấn đề. Không những thế, nấu cháo bắp cho bé còn giúp bổ sung probiotic cho đường ruột, cải thiện hệ tiêu hóa của trẻ.

1.4. Có công dụng bảo vệ tim mạch

Chất xơ trong ngô có thể giúp bảo vệ tim của bé bằng cách giảm mức cholesterol. Chỉ cần bổ sung 5-10g ngô vào chế độ ăn mỗi ngày của trẻ, bạn đã giúp trẻ giảm sự hấp thụ cholesterol vào máu. Hơn nữa, ngô không chứa cholesterol. Vì vậy, bạn hãy yên tâm nấu cháo ngô cho bé.

1.5. Cháo bắp là nguồn cung cấp năng lượng cho trẻ

Tinh bột trong bắp cung cấp cho bé một nguồn năng lượng lớn vì carbohydrate trong bắp được chuyển hóa thành năng lượng. Theo nghiên cứu, cứ 100g bắp cung cấp tương đương khoảng 350 calo. Do đó, cháo bắp cho bé là nguồn cung cấp năng lượng tuyệt vời cho trẻ vui chơi, hoạt động cả ngày.

1.6. Hỗ trợ bảo vệ tế bào máu

Ngô chứa các chất chống oxy hóa ở dạng vitamin E giúp bảo vệ tế bào khỏi bị tổn thương. Hợp chất phenolic (axit ferulic) có trong ngô là một chất chống ung thư. Những chất chống oxy hóa này cũng giúp ngăn ngừa tổn thương mô và DNA trong cơ thể.

1.7. Tốt cho mắt và da trẻ

Bắp rất giàu vitamin A, là một nguồn beta-carotene rất quan trọng để trẻ có thị lực tốt. Carotenoid được tìm thấy trong bắp, chủ yếu là lutein và zeaxanthin, bảo vệ mắt khỏi tác hại của ánh sáng và quá trình oxy hóa. Không chỉ thúc đẩy thị lực khỏe mạnh, carotenoid trong bắp còn đóng vai trò trong việc bảo vệ chống lại bệnh đục thủy tinh thể. Đây cũng là một chất chống oxy hóa rất tốt cho làn da của bé. 

2. Mách mẹ 2 công thức nấu cháo bắp cho bé đơn giản, lạ miệng

Từ những lợi ích trên, bạn cũng đã hiểu được vì sao mà nhiều người nuôi con nhỏ lại mách nhau nên nấu cháo bắp cho bé (cháo ngô cho bé). Vậy, cách nấu cháo bắp cho bé ra sao? Cháo bắp cho bé có thể kết hợp với những thực phẩm nào khác? Mời bạn tham khảo 4 công thức nấu cháo bắp cho bé dưới đây: 

2.1. Tăng cường canxi với cháo bắp cho bé và trứng gà

Nguyên liệu:

  • 30g gạo nếp
  • 30g gạo tẻ
  • 1 trái bắp Mỹ
  • 1 quả trứng gà
  • 1 lát phô mai
  • Dầu ô liu

Cách nấu cháo bắp cho bé với trứng gà và phô mai:

  • Bước 1: Vo sạch gạo rồi cho vào nồi, đổ thêm 600ml nước và nấu thành cháo. Bạn có thể gia giảm lượng nước theo khả năng ăn đặc lỏng của bé. 
  • Bước 2: Lột bỏ vỏ và râu bắp, rửa sạch, tách hạt rồi cho vào máy xay sinh tố. Thêm nước cho ngang mặt hạt bắp rồi xay nhuyễn.
  • Bước 3: Đập trứng gà vào chén và khuấy đều.
  • Bước 4: Khi cháo chín, cho bắp vào nồi và đảo đều tay.
  • Bước 5: Sau khi bắp và cháo đã hòa vào nhau, vừa cho trứng từ từ vào nồi cháo vừa khuấy đều. 
  • Bước 6: Khi trứng chín thì tắt bếp, rồi cho phô mai vào khuấy tan.
  • Bước 7: Múc cháo bắp cho bé ra chén, thêm một ít dầu ô liu rồi cho bé thưởng thức khi cháo còn ấm. 

2.2. Nấu cháo tôm ngô ngọt cho bé bổ sung chất đạm

Nguyên liệu:

  • 30g gạo nếp
  • 30g gạo tẻ
  • 1 trái bắp Mỹ
  • 2 con tôm tươi
  • 1 củ hành tím
  • Dầu ô liu

Cách nấu cháo tôm ngô ngọt cho bé:

  • Bước 1: Vo sạch gạo rồi cho vào nồi, đổ thêm 600ml nước và nấu thành cháo. 
  • Bước 2: Lột bỏ vỏ và râu bắp, rửa sạch, tách hạt rồi cho vào máy xay sinh tố. Thêm nước cho ngang mặt hạt bắp rồi xay nhuyễn.
  • Bước 3: Lột vỏ tôm tươi, bỏ đầu, đuôi và chỉ đen ở lưng rồi mang đi rửa sạch, sau đó cho tôm vào cối xay nhuyễn.
  • Bước 4: Bóc vỏ hành tím, băm nhỏ rồi cho vào chảo phi thơm. Sau đó cho tôm đã xay vào đảo sơ cho tôm săn lại thì tắt bếp.
  • Bước 5: Khi cháo chín, cho bắp vào nồi và đảo đều tay.
  • Bước 6: Sau khi bắp và cháo đã hòa vào nhau, cho tôm vào nồi cháo bắp cho bé và khuấy đều rồi tắt bếp
  • Bước 7: Múc cháo bắp cho bé ra chén, thêm một ít dầu ô liu rồi để trẻ thưởng thức khi cháo còn ấm.

2.3. Cách nấu cháo bắp cho bé với thịt băm và cà rốt giúp bé sáng mắt

chao-bap-cho-be-2

Nguyên liệu:

  • 30g gạo nếp
  • 30g gạo tẻ
  • 1 trái bắp Mỹ
  • 50g thịt nạc vai heo
  • 1 củ cà rốt
  • Dầu ô liu

Cách nấu cháo bắp cho bé với thịt băm và cà rốt:

  • Bước 1: Vo sạch gạo rồi cho vào nồi, đổ thêm 600ml nước và nấu thành cháo.
  • Bước 2: Rửa sạch thịt heo, để ráo rồi cho vào cối xay nhuyễn hoặc băm nhỏ.
  • Bước 3: Lột bỏ vỏ và râu bắp, rửa sạch, tách hạt rồi cho vào máy xay sinh tố. Thêm nước cho ngang mặt hạt bắp rồi xay nhuyễn.
  • Bước 4: Gọt vỏ cà rốt, rửa sạch, cắt khúc nhỏ rồi cho đem hấp chín. Khi cà rốt chín mềm thì đem xay nhuyễn với 50ml nước. 
  • Bước 5: Khi cháo chín, cho bắp và cà rốt vào nồi và đảo đều tay.
  • Bước 6: Sau khi bắp, cà rốt và cháo đã hòa vào nhau, cho thịt băm vào nồi cháo bắp cho bé và khuấy đều cho đến khi thịt chín thì tắt bếp.
  • Bước 7: Múc cháo bắp cho bé ra chén, thêm một ít dầu ô liu rồi để trẻ thưởng thức. 

2.4. Mẹo nấu cháo bắp cho bé với thịt gà để trẻ phát triển cơ

Nguyên liệu:

  • 30g gạo nếp
  • 30g gạo tẻ
  • 1 trái bắp Mỹ
  • 50g thịt ức gà
  • 30g bông cải xanh
  • Dầu ô liu

Cách nấu cháo bắp cho bé với thịt gà và bông cải xanh:

  • Bước 1: Vo sạch gạo rồi cho vào nồi, đổ thêm 600ml nước và nấu thành cháo.
  • Bước 2: Rửa sạch thịt gà, để ráo rồi đem đi luộc. Khi thịt gà chín thì vớt ra, cho vào cối xay nhuyễn hoặc xé sợi tùy độ tuổi và sở thích của trẻ.
  • Bước 3: Lột bỏ vỏ và râu bắp, rửa sạch, tách hạt rồi cho vào máy xay sinh tố. Thêm nước cho ngang mặt hạt bắp rồi xay nhuyễn.
  • Bước 4: Bông cải tước xơ, rửa sạch rồi cho đem hấp. Khi bông cải đã chín mềm thì đem xay nhuyễn với 50ml nước.
  • Bước 5: Khi cháo chín, cho bắp và bông cải xanh vào nồi rồi đảo đều tay.
  • Bước 6: Sau khi bắp, bông cải xanh và cháo đã hòa vào nhau, cho thịt gà vào nồi cháo bắp cho bé và khuấy đều rồi tắt bếp.
  • Bước 7: Múc cháo bắp cho bé ra chén, thêm một ít dầu ô liu rồi để trẻ thưởng thức.

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn biết được 4 công thức nấu cháo bắp cho bé thơm ngon bổ dưỡng.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Những cách nấu nui cho bé thơm ngon, đầy đủ chất dinh dưỡng
  • Đồ uống nào phù hợp nhất với bé?
  • Bạn cần biết gì khi cho con ăn đậu hũ?
  • Cần tránh 6 thực phẩm không an toàn cho bé
  • Trẻ 9 tháng biếng ăn: nguyên nhân, dấu hiệu và cách khắc phục
  • Cách nấu cháo bằng nồi nấu chậm và các lưu ý sử dụng đúng chuẩn
Phương Nhi

Bài trước
Có nên xay cơm cho bé ăn dặm? cho trẻ ăn cơm xay có tốt không?
Bài sau
Mách mẹ 3 cách kết hợp cháo gan gà cho bé với rau củ vừa lạ vừa ngon

Có thể bạn cũng quan tâm

8 cách nấu cháo đậu Hà Lan cho...

Cách nấu cháo bằng nồi nấu chậm và...

Làm sao để nấu cháo cá ngừ cho...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version