• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Chạy xe đạp có giảm cân, giảm mỡ bụng không?

đăng bởi Phương Nhi 30 views

Nhưng liệu chạy xe đạp có giúp bạn giảm cân không? Hãy tìm ngay câu trả lời trong bài viết này nhé!

1. Chạy xe đạp có giảm cân không?

Câu trả lời là CÓ. Xe đạp là công cụ tuyệt vời giúp bạn đốt cháy calo và thúc đẩy quá trình giảm béo. Thêm vào đó, đạp xe thúc đẩy bạn luyện tập với nhiều cường độ khác nhau; giúp tăng cường thể chất và có chiếc bụng phẳng. Hãy bắt đầu đạp xe từ sớm nếu bạn muốn thon gọn, khỏe khoắn và linh hoạt hơn.

Đạp xe đạp cũng được xem là một bài tập aerobic giúp giảm cân hiệu quả và tốt cho sức khỏe. Nó giúp làm tăng nhịp tim; và ít gây áp lực lên đầu gối, mắt cá chân và các khớp khác so với đi bộ nhanh hoặc chạy bộ.

Tuy nhiên, có phải chỉ cần chạy xe đạp thôi là đủ giúp giảm cân không? Tất nhiên là KHÔNG. Nếu bạn đạp xe với tốc độ chậm hoặc đạp với quãng đường ngắn; hiệu quả giảm cân sẽ giảm đi.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách làm chàng lên đỉnh trong 1 nốt nhạc dành cho các chị em
  • 6 sai lầm thường gặp khi làm sạch vùng da dưới cánh tay
  • Hạt kê có tác dụng gì đối với trẻ em, phụ nữ?
  • Ảnh hưởng của vaccine covid-19 với phụ nữ chuẩn bị mang thai, mang thai và cho con bú
  • Cách tránh thai sau khi quan hệ 24h là gì, có hiệu quả không?
  • Ph âm đạo bình thường là bao nhiêu? làm thế nào để cân bằng độ ph trở lại mức bình thường?

Vậy cách đạp xe để giảm cân, giảm mỡ bụng tối ưu nhất là gì? Hãy xem ngay nội dung tiếp theo nhé!

2. Cách giảm mỡ bụng hiệu quả bằng đạp xe

Bạn sẽ không còn thắc mắc chạy xe đạp có giảm cân không nếu áp dụng 4 phương pháp dưới đây.

2.1. Tăng cường độ luyện tập

Theo nguyên tắc chung, nếu đạp xe càng nhanh, bạn càng đốt cháy nhiều calo. Đó là bởi vì cơ thể bạn sử dụng nhiều năng lượng hơn để đạp xe nhanh hơn. Bạn càng đốt cháy nhiều calo; bạn càng giảm được cân nhanh hơn.

Việc đạp xe giúp đốt bao nhiêu calo 1 ngày còn phụ thuộc vào độ tuổi, cân nặng và mức độ luyện tập. Trung bình, đạp xe với tốc độ đều đặn, vừa phải sẽ đốt cháy khoảng 300 calo trong 60 phút. Nhưng bạn có thể đốt cháy nhiều hơn thế nếu tăng cường độ.

Theo Harvard Health Letter, một người nặng 70kg có thể đốt cháy tới 298 calo trong 30 phút đạp xe; nếu họ đạp với tốc độ từ 20-22km/h. Khi tăng tốc độ lên 22-25km/h, người nặng 70kg có thể đốt cháy tới 372 calo chỉ trong 30 phút.

Có thể thấy, việc tăng cường độ luyện tập sẽ giúp bạn giảm cân, giảm mỡ nhanh hơn trong cùng một khoảng thời gian. Tuy nhiên, Hội đồng Thể dục Hoa Kỳ khuyến khích thời gian luyện tập của bạn cần ít nhất là 30 phút/lần.

chay-xe-dap-co-giam-can-khong_1933912214

2.2. Luyện tập đạp xe với cường độ ngắt quãng (HIIT)

Chạy xe đạp có giảm cân, giảm mỡ bụng không? Chắc chắn là có nếu bạn kết hợp tập thể dục với HIIT.

HIIT là cách luyện tập gồm các bài tập luyện cường độ cao xen kẽ với các bài tập luyện cường độ thấp. Khi áp dụng cường độ ngắt quãng với việc chạy xe đạp, một bài tập HIIT có thể tập như sau:

  • Chạy xe đạp với vận tốc nhanh nhất có thể trong 30 60 giây.
  • Sau đó, giảm vận tốc và đạp nhẹ nhàng trong 2 3 phút.
  • Lặp lại trình tự này trong 20 30 phút.

Loại bài tập này giúp bạn đốt cháy nhiều calo hơn trong thời gian ngắn hơn; cũng như cải thiện tình trạng tim mạch và giúp bạn giảm mỡ bụng.

Chưa hết, khi ngừng luyện tập HIIT, quá trình trao đổi chất của bạn vẫn hoạt động. Điều này có nghĩa là cơ thể bạn vẫn tiếp tục đốt cháy calo với tốc độ cao hơn, ngay cả sau khi tập luyện xong.

2.3. Đạp quãng đường xa nhất có thể

Khi đã cố gắng tăng vận tốc nhiều nhất có thể, hãy cố gắng tăng thêm quãng đường chạy xe đạp để tăng sức bền bạn nhé! Một nghiên cứu năm 2015 cho thấy rằng rèn luyện sức bền có thể giúp đốt cháy chất béo và giúp giảm cân.

Lý tưởng nhất là bạn nên bắt đầu từ từ khi đang cố gắng xây dựng sức bền. Nếu giới hạn đạp xe của bạn lần đầu là 10 đến 15 phút. Những lần sau đó hãy thử cố gắng tăng thêm vài phút đạp xe cho đến khi bạn đạt được ít nhất 150 phút đạp xe trong một tuần.

Có như vậy, sức bền của bạn sẽ tăng lên đồng thời tăng hiệu quả giảm béo và mỡ bụng.

chay-xe-dap-co-giam-can-khong_329001614

2.4. Kết hợp đạp xe với các bài tập luyện sức bền khác

Chạy xe đạp có giảm cân, giảm mỡ bụng không nếu kết hợp với các bài tập luyện sức bền khác? Nếu bạn cảm thấy nhàm chán khi chỉ chạy xe đạp; hãy kết hợp đạp xe với các bộ môn thể dục khác. 

Ví dụ, bạn có thể đạp xe để đạp xe ngoài trời vào một ngày. Và ngày hôm sau thì đến phòng tập thể dục để nâng tạ.

Hội đồng Thể dục Hoa Kỳ cũng đề xuất kết hợp hai hoạt động vào một buổi tập luyện chéo để tăng cường giảm cân. Ví dụ: bạn có thể đạp xe trong 20 đến 30 phút; sau đó thử hoạt động thể chất khác trong 20 phút.

2.5. Cải thiện chất lượng bữa ăn và chế độ dinh dưỡng

Chạy xe đạp có giảm cân, giảm mỡ bụng không nếu bạn cứ ăn uống vô tội vạ? Ăn uống vô tội vạ, cố ăn khi đã no chính là một loại cạm bẫy khiến bạn tăng cân dù đã tập luyện vất vã ra sao.

Để cải thiện chất lượng ăn uống, đầu tiên bạn nên tập hạn chế lượng calo nạp vào mỗi ngày. Chỉ nên ăn Vị trí số 7:0-80%. Nguyên nhân là vì mất một khoảng thời gian dài để bao tử truyền tín hiệu bạn đã no đến não. Vì vậy khi bạn đã Vị trí số 7:0-80% cũng là lúc bao tử bạn đã rất no rồi.

Một cách để cải thiện chất lượng ăn uống nữa là chọn thực phẩm tiêu thụ một cách thông minh. Bạn nên chọn những thực phẩm tốt cho sức khỏe, nói không với thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm nhiều dầu mỡ, đường, tinh bột.

Bạn có thể áp dụng một số chế độ ăn để giúp đẩy nhanh thời gian giảm cân và vừa mang lại lợi ích sức khỏe như Chế độ ăn Healthy, Eat clean, Low carb, và Nhịn ăn gián đoạn (Intermittent fasting).

chay-xe-dap-co-giam-can-khong_142747813

  • Đa dạng cách chế biến ức gà giảm cân trong vòng 3 phút
  • Buổi sáng ăn gì để giảm cân tức thì trong vòng 1 tháng?
  • 12 những món ăn healthy dễ làm giúp giảm cân và giữ dáng

Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến vấn đề chạy xe đạp có giảm cân không. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn không còn băn khoăn về vấn đề chạy xe đạp có giảm cân không và biết cách giảm cân hiệu quả từ việc đạp xe.

Đừng quên bấm đăng ký Eva Mom tại đây để đọc được thêm nhiều bài viết hay về sức khỏe gia đình và cách nuôi dạy con nhé!

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 3 cách tẩy lông nách bằng kem đánh răng hiệu quả, đơn giản tại nhà
  • Mẩn ngứa mùa hè: nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả dứt điểm ngay tại nhà
  • Những điểm nhạy cảm trên cơ thể phụ nữ hễ đụng là lên
  • 18 công dụng của yến mạch có thể khiến bạn ngạc nhiên
  • Cách nhận biết phụ nữ đã quan hệ nhiều lần chính xác nhất
  • Bệnh giang mai: nguyên nhân, cách phòng tránh và điều trị hiệu quả nhất hiện nay
Phương Nhi

Bài trước
Tiêm kích trứng là gì? Quy trình thực hiện như thế nào?
Bài sau
Ra khí hư khi mang thai 3 tháng đầu có phải dấu hiệu nguy hiểm không?

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version