• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Chế độ ăn okinawa, bí quyết trẻ đẹp dài lâu của phụ nữ nhật bản

đăng bởi Phương Nhi 35 views

Không phải vô cớ mà chế độ ăn này gắn liền với đất nước Nhật Bản nơi người dân có tuổi thọ lớn nhất thế giới (90 đối với nữ và 84 đối với nam). Và nếu xét trong tương quan với tuổi thọ trung bình của người dân Australia (82,5 tuổi) thì con số trên có thể chưa quá ấn tượng.

Tuy nhiên những điều chế độ ăn Okinawa đã làm được còn nhiều hơn thế.

1. Bí mật nằm trong chế độ ăn uống của người dân Okinawa

Ở Okinawa, cứ 100.000 người sẽ có 68 người sống trên 100 tuổi tỷ lệ gấp ba lần trong mẫu dân số tương tự ở Hoa Kỳ.

Ngay cả tính theo mức trung bình của Nhật Bản, quốc gia có tuổi thọ cao nhất thế giới, người dân ở quần đảo Okinawa cũng sống lâu hơn 40% so với những người dân Nhật Bản ở những vùng khác khác.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Điểm danh 5 sản phẩm xịt khoáng được tin dùng nhất hiện nay
  • Review 6 viên uống tăng sinh lý nam tốt nhất giúp các chàng thể hiện bản lĩnh đàn ông
  • 5 kiểu tóc phù hợp với khuôn mặt nữ để bạn thật xinh đẹp và rạng rỡ
  • Bầu ăn xúc xích được không và câu trả lời làm bạn bất ngờ
  • Tất tần tật những điều chị em cần biết về rối loạn kinh nguyệt tiền mãn kinh
  • Bảng chiều cao và cân nặng của nữ tiêu chuẩn

Các nhà khoa học đã dành cả thập kỷ để nghiên cứu về chế độ ăn và cuộc sống hằng ngày của người dân Okinawa và bất ngờ phát hiện, họ ăn rất nhiều tinh bột, tỷ lệ carbohyrate so với protein là 10:1.

che-do-an-okinawa-1

Điểm khác biệt nằm ở nguồn tinh bột mà người Okinawa lựa chọn. Họ dùng tới 67% khoai lang trong các bữa ăn, chỉ 12% lượng tinh bột đến từ cơm.

Nhờ chế độ ăn này mà người dân ở đây hầu như không mắc những căn bệnh thường gặp ở người lớn tuổi như bệnh tim, ung thư hay mất trí nhớ.

Tỉ lệ người mắc các bệnh về tim mạch, tuyến tiền liệt, bệnh ung thư vú ở đảo Okinawa chỉ chiếm 1/5 so với số người mắc bệnh này ở Mỹ. Tuổi thọ trung bình của đàn ông nơi đây là 78 tuổi và tuổi thọ trung bình của phụ nữ là 86.

2. Chế độ ăn Okinawa là gì?

Rất giống với chế độ ăn Địa Trung Hải, Okinawa là kế hoạch ăn uống tập trung vào việc hạn chế thực phẩm tinh luyện, thay vào đó là thực phẩm toàn phần, hải sản, rau tươi ví dụ: khoai lang, bí ngô, ớt chuông, mướp đắng.

Tiến sĩ Melissa Rifkin, chuyên gia về chế độ ăn, chia sẻ với tạp chí Shape: Sự nổi trội của các loại rau màu vàng giúp chế độ ăn Okinawa rất giàu sắc tố thực vật carotenoids, có tác dụng giảm viêm và cải thiện chức năng hệ miễn dịch.

Đậu phụ và nấm cũng là những lựa chọn phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày của người dân Okinawa. Gạo cũng không hề vắng mặt trong chế độ ăn này, dù không thường xuyên như trong chế độ ăn truyền thống Nhật Bản.

Người áp dụng chế độ ăn Okinawa còn tuân thủ quy tắc 80-20: chỉ ăn tới khi cảm thấy thỏa cơn đói, nhưng không tới mức hoàn toàn no (tương đương 80%).

che-do-an-okinawa-2

Thực đơn điển hình trong 1 ngày

  • Bữa sáng: Đậu phụ với ớt chuông vàng, 1/2 củ khoai lang tím.
  • Bữa phụ: Táo với bơ lạc.
  • Bữa trưa: Cơm với đậu lăng hoặc đậu nành và bông cải xanh.
  • Bữa xế: Salad rong biển hoặc súp miso với cà rốt, nấm hương, đậu phụ, củ cải.
  • Bữa tối: Đậu lăng lứt, rau bina (chân vịt) và bí ngô.
  • Bữa phụ: Sữa đậu nành.

3. Chế độ ăn Okinawa có lành mạnh như thế nào?

Do chế độ ăn Okinawa sử dụng chủ yếu thực phẩm toàn phần, chưa qua chế biến, nó rất giàu chất xơ, carbohydrate và hàm lượng calo, chất béo nói chung đều thấp  đây là các yếu tố giúp giảm cân cũng như kiểm soát cân nặng.

Trung bình, người dân Okinawa ăn khoảng 1.200 calo/ngày, so với người dân Australia là gần 2.000 calo/ngày. Tuy nhiên, có một số điểm cần lưu ý:

  • Do các bữa ăn ít thịt, sản phẩm từ sữa và ngũ cốc toàn phần nên hàm lượng một số dưỡng chất nhất định cũng thấp (vitamin B, D, canxi, sắt).
  • Chế độ ăn Okinawa còn giàu đậu nành vốn không phải là lựa chọn lý tưởng cho hệ nội tiết (mặc dù nghiên cứu khoa học vẫn chưa xác nhận đầy đủ vấn đề này).
  • Hoa quả: hầu như các loại trừ quả phơi khô như nho, mơ, sung, chà là… hay là quả có chất dầu như hồ đào, trái phỉ, hạt đào lạc, hạt thông và hạt lạc…
  • Cá và sò: các loại cá gầy (có ít axit béo omega 3), sò và tôm cua…
  • Phomat và ăn tráng miệng: sa lát hoa quả, mứt, sữa chua tự nhiên, phomat tươi…
  • Ăn 7 phần ngũ cốc còn chất cám hoặc rau khô mỗi ngày và thêm 2 món giá giàu đường, vitamin, xơ, và protein… Ngũ cốc còn chất cám giàu dinh dưỡng hơn loại đã tinh chế như lúa mì trắng, gạo trắng, bánh mì.
  • Ngoài hương vị rau, rau thơm còn mang lại nhiều vitamin và chất khoáng. Gia vị mang lại khả năng chống nhiễm khuẩn và ngăn ngừa oxy hóa cholesterol. Còn tảo giúp thêm chất khoáng, nhiều chất xơ, giàu vitamin, chống oxy hóa và là chất chống tăng cholesterol tự nhiên.
  • Ăn cá 3 lần một tuần. Cá là thực phẩm quan trọng có nguồn gốc từ động vật ở Okinawa. Nhưng người Okinawa chủ yếu chọn cá gầy, và chế biến cá thành lát mỏng rồi ăn tươi, trần qua nước sôi hoặc nướng.
  • Ăn ít sản phẩm từ động vật khác như thịt và sản phẩm làm từ sữa. Họ ăn thịt trung bình ít hơn 18 lần và sản phẩm sữa ít hơn 3 lần so với người dân châu Âu.
  • Uống ít rượu
  • Ít đường và muối. Những sản phẩm công nghiệp như kẹo, bánh ga tô rất hiếm gặp ở Okinawa. Dân cư trên đảo ăn ít đường hơn dân châu Âu gấp 3 lần. Dùng rau thơm, gia vị và tảo giúp thêm gia vị cho món ăn và cũng giúp lọc bớt muối.
  • Uống nhiều nước và chè. Nước là yếu tố vô cùng cần thiết cho cơ thể, ngoài ra nước còn giúp đào thải các chất cặn bã trong cơ thể, cung cấp nước cho tế bào.

che-do-an-okinawa-3

Sự hỗ trợ tích cực từ lối sống lành mạnh

Người dân địa phương này thường xuyên tập luyện, các mối quan hệ bền vững và cả môi trường sống trong lành cũng có thể góp phần vào sức khỏe tuyệt vời và tuổi thọ đáng ngưỡng mộ của họ.

Trung bình, những người ở Vùng Xanh (Blue Zones các khu vực trên thế giới có tuổi thọ cao nhất), đi 14.000-18.000 bước/ngày. So sánh với Australia thì con số này thấp hơn nhiều (chỉ khoảng 7.400 bước/ngày).

Theo chuyên gia Rifkin, chỉ ăn 1.200 calo cũng có thể không phải lựa chọn bền vững với đa phần mọi người. Tuy nhiên, cô nhấn mạnh: Với đại dịch béo phì hiện nay, mọi người sẽ hưởng lợi từ việc giảm số calo trong mỗi bữa ăn hàng ngày. Chế độ ăn khoảng 1.500 calo có thể là điểm hợp lý để khởi đầu.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • 10 thực phẩm tốt cho tóc nên bổ sung mỗi ngày
  • Hạt kê có tác dụng gì đối với trẻ em, phụ nữ?
  • 13 dấu hiệu chàng thèm muốn bạn, mọi cô gái đều phải biết
  • Ăn gì để cô bé có mùi thơm? thử 6 thực phẩm này bạn sẽ tự tin hơn đấy!
  • Máy lọc không khí rất có nên dùng cho nhà có trẻ con không?
  • Cách thủ dâm ở nữ để nuông chiều ham muốn và đạt cực khoái
Phương Nhi

Bài trước
Bảng giá làm móng “chuẩn” chị em nên tham khảo kẻo bị “chặt chém”
Bài sau
Các mẹ có trẻ nhỏ đều không quên tuýp kem rau má này trong tủ thuốc cho bé

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Lợi ích chè vằng đối với sữa và cách sử dụng hiệu quả chè vằng cho các bà mẹ có con nhỏ!

    03/06/2023
  • 4

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 5

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version