• Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình
Eva Mom
Cộng đồng Mẹ và Bé
Trang chủ » Gia đình » Chăm sóc sức khỏe gia đình
Chăm sóc sức khỏe gia đình

Chữa bỏng bô an toàn, hiệu quả không để lại sẹo

đăng bởi Phương Nhi 26 views

Hôm nay Bubu nghịch xe nên bị bỏng ống bô may mà chị bị 1 ít thôi. Mình lên mạng tìm cách chữa trị, rồi share cho các mom luôn. Khi bị bỏng ống bô xe máy, thời gian lành vết thương khá lâu, khiến cuộc sống của người gặp tai nạn ảnh hưởng khá nhiều, đặc biệt với những phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ. Thời gian khỏi của vết bỏng phụ thuộc vào tính chất vết bỏng đó nông hay sâu, điều trị đúng hay sai.

Nhiều người cho rằng bỏng bô xe máy là loại bỏng nhẹ nhưng trên thực tế, bỏng bô xe máy thường rất dễ bị bỏng sâu (do nhiệt độ của ống bô rất cao) do vậy, thời gian điều trị thường kéo dài, thậm chí 3 4 tuần.

Lời khuyên của các bác sĩ là khi bị bỏng ống bô xe không nên tự điều trị bằng các thuốc tự có hay bằng các kinh nghiệm dân gian như đổ nước mắm, bôi kem đánh răng… vào vết bỏng mà cần phải được bác sĩ xác định tổn thương bỏng nông hay sâu để có phương pháp điều trị thích hợp.

Cho dù diện tích bỏng hẹp, ít ảnh hưởng đến tính mạng nhưng nếu điều trị không tốt có thể làm quá trình liền vết thương chậm, ảnh hưởng đến sinh hoạt và để lại di chứng đặc biệt về thẩm mỹ.

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Khi bạn muốn giảm cân low carb hãy nhớ đến 7 quy tắc này để thành công
  • Các hình dạng của cô bé và những khám phá thú vị về “chỗ ấy”
  • 16 cách làm tăng ham muốn khi quan hệ cho cả nam và nữ
  • 4 tư thế quan hệ phụ nữ thích nhất, giúp nàng thăng hoa
  • Đầu năm, đầu tháng mùng 1 có nên kiêng quan hệ không?
  • Bí quyết làm đẹp của vitamin b1

Cách xử lý khi bị bỏng bô xe máy 1. Sơ cứu khi vừa bị bỏng bô xe Khi bị bỏng bô xe máy, cần sơ cứu kịp thời thì sẽ hạn chế để lại sẹo. Theo đó, cần ngâm chân vào nước để giảm nhiệt ngay. Tốt nhất là rẽ ngay vào hiệu thuốc mua lọ xịt bỏng (Panthenol) hoặc thuốc bôi trị bỏng.

Bước tiếp theo cần xử lý khi bị bỏng bô xe máy là không để vết thương nhiễm trùng. Nếu vết thương bỏng bô lành trong vòng 15 ngày thì sẽ không để lại sẹo.

Nếu không có lọ xịt bỏng, bạn có thể mua nước đóng chai để dội lên vết thương để hạ nhiệt.

Trong trường hợp khẩn cấp, nếu ngâm chân bằng nước bẩn thì cần tìm nước sạch dội lại ngay.

Nếu không bị nhiễm trùng thì vết thương sẽ tự lành mà không cần phải bôi thêm thuốc gì. Sau bỏng tại lớp dưới da vùng sẹo có sự tập trung của sắc tố đen (melanin), các sắc tố này có kích thước lớn hơn và tập trung với số lượng nhiều hơn so với vùng da bình thường.

2. Điều trị vết thương bỏng bô không để lại sẹo Nếu vết thương do bỏng nặng, tốt nhất bạn nên đến cơ sở y tế uy tín để được tư vấn, điều trị. Tuy nhiên, nếu về thương nhẹ, có thể tham khảo cách sau:

Nếu có bóng nước thì tuyệt đối không chọc vỡ. Không nên chọc vỡ bóng nước (nếu có). Rửa vết phỏng bằng nước muối sinh lí (NaCl 0,9%) hoặc dung dịch Providine 10% (nước chứa Iot). Không được rửa bằng nước oxy già, thuốc đỏ hoặc cồn y tế vì có thể gây chết mô hạt, để lại sẹo xấu. Nước oxy già thường được dùng để cầm máu cho vết thương nhẹ. Thoa thuốc kháng khuẩn lên vết thương. Có thể dùng Panthenol để kháng khuẩn và giảm đau, nên thường được dùng trong 2-3 ngày đầu. Nếu nhà có mật ong loại tốt cũng có thể bôi mật ong vì mật ong giúp làm lành vết thương và kháng khuẩn tốt. Khi có việc phải đi ra ngoài, nên băng lại bằng gạc mỡ vaseline (tức là loại băng gạc có thoa vaseline giúp không bị dính vào vết thương, kích thước cỡ bàn tay). Một loại gạc mỡ vaseline ở nhà thuốc có bán là Urgotul. Chỉ băng hờ, không nên băng quá chặt hay quá kín vì có thể gây sừng hóa da non (sẹo nhăn nheo, sậm màu). Nên mặc váy hoặc quần lửng (quần ngố) để tránh cọ xát vào vết thương, sẽ lâu lành. Hạn chế đi lại tối đa nếu có thể. Đi lại nhiều vết bỏng sẽ lâu lành.

Bạn không nên bôi nghệ tươi hay các loại kem có nghệ lên vết bỏng để hết thâm, bởi theo thống kê của Viện Bỏng quốc gia, tỷ lệ dị ứng do nghệ tươi khá cao, hơn nữa có một tỷ lệ không ít người sau khi bôi nghệ đã bị tình trạng đen bóng lâu dài ở vết sẹo rất khó khắc phục.

Hiện nay đã có những kỹ thuật và sản phẩm mới có thể khắc phục hoàn toàn hoặc đáng kể tình trạng sẹo thâm hay loang lổ do bỏng bô xe máy, đó là việc sử dụng các sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc kết hợp với các sản phẩm ức chế men tyrosinaza bôi lên vết sẹo thâm nếu vết sẹo đó dưới 3 tháng.

Tốt nhất bạn nên tới gặp bác sỹ để có được những hướng dẫn cụ thể nhất về việc chữa lành vết thương cũng như dùng thuốc để không bị sẹo, hay vết thâm.

(Sưu tầm)

Có thể bạn cũng quan tâm:
  • Cách làm cho bạn gái có hứng và kích thích ham muốn quan hệ
  • Bảng giá làm móng “chuẩn” chị em nên tham khảo kẻo bị “chặt chém”
  • 8 vị trí bấm lỗ tai đẹp cho chị em thêm điệu đà
  • Hỏi – đáp: vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi là do đâu?
  • Ăn uống healthy là gì? nguyên tắc và 14 thực đơn cho người mới bắt đầu
  • Cách làm giảm các triệu chứng tiền mãn kinh cho chị em trung niên
Phương Nhi

Bài trước
Cho trẻ ăn sữa chua đúng cách
Bài sau
Tác dụng của sữa non dành cho mẹ & bé

Có thể bạn cũng quan tâm

Top 8 loại kem chống nắng lâu trôi...

Cách nấu bó nước mát giải nhiệt theo...

Những lợi ích của việc tắm biển mà...

Được xem nhiều

  • 1

    Trẻ em mấy tuổi được vào rạp chiếu phim ?

    07/12/2022
  • 2

    Cách nhận biết bị bể trái chàm ở phụ nữ theo khoa học

    07/12/2022
  • 3

    Sau sinh có được ăn sương sáo không? sương sáo kỵ với gì?

    07/12/2022
  • 4

    Sinh con năm 2026 hợp tuổi bố mẹ nào?

    07/12/2022
  • 5

    Ý nghĩa tên quỳnh anh là gì? tốt hay xấu và vận mệnh như thế nào?

    07/12/2022

Danh mục

Dinh dưỡng sau sinh Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Giai đoạn hậu sản Vô sinh - hiếm muộn Tình cảm gia đình Giải trí Chuẩn bị mang thai Tam cá nguyệt 1 - 3 tháng đầu Sức khỏe - dinh dưỡng Vấn đề nhi khoa khác Biến chứng thai kỳ Chăm sóc trẻ sơ sinh Đi sinh Kinh nghiệm thụ thai Kinh nghiệm dạy con Sức khỏe trẻ em Mang thai Chăm sóc sức khỏe gia đình Nuôi dạy con Chăm sóc mẹ bầu
Footer Logo
  • Chuẩn bị mang thai
    • Chuẩn bị tiền sản
    • Kinh nghiệm thụ thai
    • Sức khỏe – dinh dưỡng
    • Vô sinh – hiếm muộn
  • Mang thai
    • Tam cá nguyệt 1 – 3 tháng đầu
    • Tam cá nguyệt 2 – 3 tháng giữa
    • Tam cá nguyệt 3 – 3 tháng cuối
    • Chăm sóc mẹ bầu
    • Biến chứng thai kỳ
    • Sảy thai – thai lưu
    • Câu chuyện mẹ bầu
  • Đi sinh
    • Chuẩn bị đi sinh
    • Chuyển dạ – sinh nở
    • Đón con chào đời
    • Biến chứng khi sinh
    • Kinh nghiệm đi sinh
  • Sau khi sinh
    • Giai đoạn hậu sản
    • Tâm lý sau sinh
    • Dinh dưỡng sau sinh
    • Vóc dáng sau sinh
    • Các chủ đề sau sinh khác
  • Nuôi dạy con
    • Trẻ đi học
      • Cột mốc của trẻ đi học
      • Sự phát triển của trẻ đi học
      • Dinh dưỡng cho trẻ đi học
    • Nhi khoa
      • Tiêm phòng
      • Triệu chứng thường gặp ở trẻ
      • Bệnh truyền nhiễm ở trẻ
      • Suy dinh dưỡng
      • Rối loạn hành vi & phát triển
      • Vấn đề về thần kinh
      • Vấn đề về tiêu hóa
      • Vấn đề về da
      • Vấn đề về hô hấp
      • Vấn đề nhi khoa khác
    • Chọn trường cho con
    • Kinh nghiệm dạy con
    • Sơ cấp cứu cho trẻ
    • Sức khỏe trẻ em
    • Hạt giống tâm hồn
  • Sự phát triển của trẻ
    • Trẻ sơ sinh 0-1 tuổi
      • Chăm sóc trẻ sinh non
      • Chăm sóc trẻ sơ sinh
      • Nuôi con bằng sữa mẹ
      • Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh
      • Những năm đầu đời của bé
    • Trẻ tập đi và mẫu giáo 1-5 tuổi
      • Cột mốc của trẻ 1-5 tuổi
      • Dinh dưỡng cho trẻ 1-5 tuổi
      • Sự phát triển của trẻ 1-5 tuổi
    • Trẻ học tiểu học 6-10 tuổi
    • Tuổi dậy thì 10-15 tuổi
      • Cột mốc của tuổi dậy thì
      • Tâm lý tuổi dậy thì
      • Vấn đề sức khỏe tuổi dậy thì
  • Gia đình
    • Tin tức
    • Giải trí
    • Nấu ăn ngon
    • Tình cảm gia đình
    • Tài chính – bảo hiểm
    • Thường thức gia đình
    • Chăm sóc sức khỏe gia đình

@2022 - Bản quyền thuộc về EvaMom.Com

Go to mobile version